Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Văn Minh | Ngày 24/10/2018 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 27: Bài 23.

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
Mục tiêu:

- Kiến thức:
+ Hiểu được tính tpàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
+ Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của Việt Nam.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của đất nước. Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của vị trí lãnh thổ đối với tự nhiên
và phát triển kinh tế xã hội.
- Thái độ: Có ý thức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập và chủ quyền của đất nước
Nhiệt liệt chào mừng
Ban Giám khảo
và các Thầy giáo, Cô giáo
Về dự "Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh"
Năm học 2008 - 2009
Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài tập 1: Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 của
nước ta là gì?
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu mà em chọn:
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
1968 ; C. 1996 ;
1986 ; D. 1966 .
Trả lời: + Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
+ Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân.
+ Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
công nghiệp.


Phần đất liền
Phần biển
Tiết 27: Bài 23.
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Dựa vào lược đồ sau:
Cho biết phần lãnh thổ Việt Nam bao gồm các bộ phận nào?
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Dựa vào bảng 23.2 (SGK - Tr. 84), xác định trên bản đồ (hình 23.2) các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết toạ độ của chúng?
Hình 23.2. Bản đồ hành chính Việt Nam
a) Phần đất liền:
Dựa vào SGK và hình 23.2, cho biết diện tích đất tự nhiên và xác định giới hạn phần đất liền của lãnh thổ nước ta?
- Diện tích đất tự nhiên: 329 247 km2.
Giới hạn:
+ Phía Bắc giáp với Trung Quốc;
+ Phía Tây giáp Lào và Cam-pu-chia;
+ Phía Đông và Nam giáp biển Đông.
Bảng 23.2. Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam
Lũng Cú (Hà Giang)
Sín Thầu (Điện Biên)
Vạn Thạnh (Khánh Hòa)
Đất Mũi (Cà Mau)


Lũng Cú (Hà Giang)
Sín Thầu (Điện Biên)
Vạn Thạnh (Khánh Hòa)
Đất Mũi (Cà Mau)
7 độ 14’
15 vĩ độ
Lũng Cú-Hà Giang
Đất Mũi-Cà Mau
Qua bảng 23.2 (SGK - Tr. 84), em hãy tính:
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? thuộc đới khí hậu nào ?
- Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ ?
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy (theo giờ GMT)?
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a) Phần đất liền:
b) Phần biển:
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Quan sát Hình 24.1 và kênh chữ ở SGK, Xác định trên bản đồ các đảo lớn và quần đảo lớn của nước ta?
- Biển nước ta diện tích khoảng 1 triệu km2.
Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
Nêu diện tích biển Việt Nam? Dựa vào hình 24.1, xác định vùng biển nước ta tiếp giáp với biển nước nào?
- Các đảo xa nhất thuộc quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.
Đ. Phú Quốc
Côn Đảo
Qđ. Hoàng Sa
Qđ. Trường Sa
- Cho biết các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam? Thuộc quần đảo nào?
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
Dựa vào SGK, nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam?
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiênViệt Nam là: - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên của nước ta ? Cho ví dụ ?

Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
Xích đạo
00
Chí tuyến Bắc
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
- Chiều dài Bắc - Nam là 1650 km.
Kết luận: Phần đất liền hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang.
Nơi hẹp nhất: 50 km
(Quảng Bình)
- Chiều ngang hẹp nhất khoảng 50 km. Ở tỉnh Quảng Bình.
- Đường bờ biển dài 3260 km.
- Đường biên giới đất liền dài 4550 km.
Hình 23.2. Bản đồ hành chính Việt Nam
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
a) Phần đất liền:
Đọc nội dung phần a) mục 2. SGK-Tr.85
Dựa vào nội dung vừa đọc và hình 23.2. cho biết:
- Chiều dài Bắc - Nam của nước ta là bao nhiêu km? Xác định nơi hẹp nhất theo chiều Tây-Đông của nước ta trên bản đồ, thuộc tỉnh nào ?
Đường bờ biển dài bao nhiêu km ? Đường biên giới đất liền dài bao nhiêu km ?
Vậy em có nhận xét gì về đặc điểm phần đất liền của nước ta?
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
a) Phần đất liền:
Tiến hành thảo luận theo bàn với nội dung:
Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải của nước ta ?
Hình 23.2. Bản đồ hành chính Việt Nam
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
b) Phần Biển Đông:
Nhận xét vị trí mở rộng của vùng biển Việt Nam?
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có rất nhiều đảo và quần đảo.
Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của em, xác định đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
- Quần đảo xa nhất của nước ta là Trường Sa, thuộc tỉnh Khánh Hòa
Hình 23.2. Bản đồ hành chính Việt Nam
Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của em, xác định quần đảo xa nhất của nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào ?
- Tên đảo lớn nhất của nước ta là Phú Quốc (567 km2), thuộc tỉnh Kiên Giang.
Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của em, cho biết vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào ?
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh Hạ Long, thuộc tỉnh Quảng Ninh, vịnh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
Đảo Phú Quốc
Vịnh Hạ Long
Qđ. Trường Sa
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
a) Phần Biển Đông:
Hình 23.2. Bản đồ hành chính Việt Nam
- Ý nghĩa của biển Biển Đông đối với nước ta:
+ Về an ninh: Vùng biển rộng ngăn cách các thế lực ngoại xâm.
+ Về kinh tế:
. Phát triển kinh tế biển: đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch, khai thác dầu khí, phát triển giao thông vận tải biển.
. Tăng tính toàn diện cho kinh tế đất nước.
Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của em, cho biết Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có rất nhiều đảo và quần đảo.
Diện tích 1553 km2.
Gồm 1969 hòn đảo lớn và nhiều đảo nhỏ.
Gồm hai dạng: đảo đá vôi và đảo phiến thạch.
Mỗi đảo là mỗi hình dạng độc đáo với nhiều hang động nổi tiếng.
Một số hình ảnh du Lịch và phát triển kinh tế biển - đảo
Một số hình ảnh du Lịch và phát triển kinh tế biển - đảo
Khai thác dầu mỏ trên Biển Đông
Sau mỗi chuyến đi biển về













Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
- Đọc ghi nhớ (SGK)
Bài tập 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng
Bài tập 2: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
Những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là: vị trí (1) …………. chí tuyến, vị trí gần (2) ……………………… khu vực Đông Nam Á, vị trí (3) ……………….… đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và các nước Đông Nam Á (4) …………..….
nội
trung tâm
cầu nối
hải đảo
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng ?

3.1. Phần biển Việt Nam có diện tích là:
A. 1 km2 ; B. 100 km2 ; C. 1 triệu km2 ; D. 100 triệu km2 .

3.2. Phần đất liền theo chiều Bắc Nam dài khoảng:
A. 1560 km ; B. 1650 km ; C. 1565 km ; D. 1655 km .

3.3. Nơi hẹp nhất theo chiều Đông Tây thuộc tỉnh:
A. Ninh Bình ; B. Hòa Bình ; C. Bình Thuận ; D. Quảng Bình .
Tiết 27: Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài.
Làm bài tập: 1, 2, 3 (SGK - Tr. 86)
- Hướng dẫn:
+ Bài tập 1: Lấy thước chia cm đo từ Hà Nội đến thủ đô các nước  đổi ra km (dựa vào tỉ lệ bản đồ)
+ Bài tập 2: Từ kinh tuyến Tây 1020 Đ  kinh tuyến Đông 1170 Đ mở rộng bao nhiêu ta trừ đi, sau đó nhân 4.
Hình 24.1. Lược đồ khu vực Biển Đông
- Chuẩn bị cho bài sau: Tiết 28: Bài 24. Vùng biển Việt Nam ?
+ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.
+ Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.
Giờ học kết thúc

xin trân trọng cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
và các em học sinh

đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này

Gv: Nguyễn Thị quế

Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh

đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này

Gv: Nguyễn Thị quế



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)