Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 24/10/2018 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC Q. TÂN PHÚ
TRƯỜNG THCS : ĐẶNG TRẦN CÔN
B�I 23 : V? TRÍ , HÌNH D?NG , GI?I H?N LÃNH TH? VI?T NAM


Gv : PHẠM THỊ THÙY LINH


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Dựa vào lược đồ sau :
Cho biết lãnh thổ Việt nam bao gồn các bộ phận nào ?
I/. Vị trí và giới hạn lãnh thổ :


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1/. Phần đất liền :
I/. Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
Dựa vào mục 1 SGK em hãy nêu diện tích phần đất liền ?
- Diện tích : 329247 km2


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
1/. Phần đất liền :
- Giới hạn tòa độ :
Toạ độ điểm Cực Nam : 8o34’B -104o40’ Đ
Toạ độ điểm Cực Bắc : 23o23’B -105o20’Đ
Toạ độ điểm Cực Tây : 12o40’B -109o40’Đ
Toạ độ điểm Cực Đông : 22o22’B -102o10’Đ
Từ Bắc vào Nam phần đất liền kéo dài bao nhiêu vĩ độ ?
Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ?
Từ Tây sang Đông phần đất liền mở rộng bao nhiêu kinh độ ?
Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy (theo giờ GMT) ?
Lũng Cú (Hà Giang)
Sín Thầu (Điện Biên)
Vạn Thạnh (Khánh Hòa)
Đất Mũi (Cà Mau)


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/. Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
Lũng Cú (Hà Giang)
Sín Thầu (Điện Biên)
Vạn Thạnh (Khánh Hòa)
Đất Mũi (Cà Mau)
7 độ 14’ kinh
15 độ vĩ
Lũng Cú – Haø Giang
Đất Mũi- Caø Mau


Núi Rồng, Lũng Cú
Đất Mũi – Caø Mau


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
Em hãy cho biết diện tích biển ?
Nêu xác định vị trí các quần đảo và cá đảo lớn của nước ta trên BĐ ?
Trường Sa
- Hãy xác định và đọc tên quần đảo xa nhất nước ta ?
KHÁNH HÒA
2/. Phần biển :
- Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào?


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
3/. Điểm nổi bật của vị trí địa lí?
- Với vị trí , giới hạn lãnh thổ nêu trên , điểm nổi bật của vị trí địa lý nước ta về mặt tư nhiên là gì ?


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :
Lào
Campuchia
Trung Qu?c
Thái Lan
Myanma
Malaisia
Inđonexia
Philippin
Brunây
Chí tuyến Bắc
Xích đạo
3/. Di?m n?i b?t c?a v? trí d?a lí?
Vị trí nội chí tuyến .
Vị trí trung tâm Đông Nam Á
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giũa ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo .
Vị trí tiếp xúc các luồng gió và sinh vật .


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
II/. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
50km
Quãng Bình
- Dựa vào hình bên , em hãy cho biết những đặc điểm về hình dáng nước ta ?


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên :
II. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
- hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang.


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên :
II. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
- Xác định vị trí vùng
biển Việt Nam?
- Nhận xét vị trí mở rộng của vùng biển Việt Nam?


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên :
II. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
Tiến hành thảo luận theo
bàn với nội dung:
Dựa vào hình 23.2 và
vốn hiểu biết của mình,
em hãy cho biết:
1. Tên đảo lớn nhất của
nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
2. Tên vịnh biển đẹp nhất
nöôùùc ta?
3. Nêu tên quần đảo xa nhất
của nước ta? Chúng thuộc
tỉnh,thành phố nào?


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên :
II/. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
1 Đảo Phú Quốc-Kiên Giang
2 Vịnh Hạ Long

3 Quần đảo Trường Sa – Hoàng sa

Được UNESCO công nhận
là di sản thiên nhiên
thế giới năm 1994



BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên :
I/. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
Xác định trên bản đồ
vị trí đảo Phú Quốc ?
Đảo Phú Quốc
Vịnh Hạ Long


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên :
I. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
- Phần biển mở rộng về phía Đông và Đông Nam với rất nhiều đảo và quần đảo .
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang.
- Quần đảo Trường Sa cách bờ biển Cam Ranh (tỉnh Khánh Hoà) 248 hải lí (460km) cấu tạo bằng san hô.
- Hoàng Sa và Trường Sa là hai huyện đảo đem lại khá nhiều thuận lợi cho nước ta nhờ vào nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú.
Diện tích 1553 km2.
Gồm 1969 hòn đảo lớn và nhiều đảo nhỏ.
Gồm hai dạng: đảo đá vôi và đảo phiến thạch.
Mỗi đảo là mỗi hình dạng độc đáo với nhiều hang động nổi tiếng.


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên :
I. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
Biển Đông có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta?
VỀ AN NINH:
Vùng biển rộng ngăn cách các thế lực ngoại xâm
VỀ KINH TẾ :
- Phát triển kinh tế biển: đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch, khai thaùc daàu khí
_ Tăng tính toàn diện cho kinh tế đất nước


BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển :
c. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên :
II. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
- Phần biển mở rộng về phía Đông và Đông Nam với rất nhiều đảo và quần đảo.
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang.
* Ý NGHĨA:
- Hình thành đặc điểm tự nhiên độc đáo.
Tạo nguồn lực cơ bản phát triển toàn diện kinh tế xã hội
- Tăng cường khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới
Từ Bắc vào Nam phần đất liền kãnh thổ nước ta
kéo dài bao nhiêu vĩ độ ?
15 vĩ độ
b. 18 vĩ độ
c. 20 vĩ độ

Đặc điểm phần đất liền nước ta
Hình chữ S kéo dài
b. Kéo dài và hẹp ngang
c. Uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang
Đặc điểm nổi bật của vị trí nước ta ?
Trung tâm Đông Nam Á
Thuộc vùng nội chí tuyến
c. Cầu nối giữa đất liền và hải đảo
d. Cả ba ý trên
C?ng c? :
Học bài làm bài tập bản đồ, câu 1, 3 trang 86 SGK
Soạn và chuẩn bị
bài 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)