Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Tâm | Ngày 24/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Gv: trÇn thÞ chinh- tr­êng thcs XU©n B¸i- Thä Xu©n
Kiểm tra bài cũ
H: Xác định vị trí Việt Nam và nêu đặc điểm của vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới?
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG, LÃNH THỔ VIỆT NAM
TIẾT 27- Bài 23
VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
Phần đất liền
Phần biển
Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
Phần đất liền
Phần biển đông thuộc chủ quyền của nước ta....
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG, LÃNH THỔ VIỆT NAM
TIẾT 27- Bài 23
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
a) Phần đất liền
- Hình dạng: chữ S
- Diện tích phần đất liền: 331.212 km²
Toạ độ địa lí:
+ Cực Bắc: xã Lũng Cú - Huyện Đồng văn – Tỉnh Hà Giang. Vĩ độ 23°23`B Kinh độ 105°20`Đ.
+ Cực Nam : Xã Đất Mũi- huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ 8°34‘B. Kinh độ 104°40`Đ.
+ Cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Vĩ độ 22°22`B
Kinh độ 102°10`Đ.
+ Cực Đông: Xã Vạn Th¹nh, huyện
Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà.
Vĩ độ 12°40`B Kinh độ 109°24`Đ

- Gồm 58 tỉnh thành phố và 5 thành phố trực truộc Trung Ương.
b) Phần biển:
- Là một bộ phận của biển Đông.
- Diện tích: khoảng 1 triệu km²
c)Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai ( bão, lụt, hạn..).
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác và phát triển kinh tế- xã hội.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gío mùa và các luồng sinh vật.
Cực Bắc Lũng cú- Đồng văn – Hà Giang. Vĩ độ 23°23‘B Kinh độ 105°20‘Đ
Cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Vĩ độ 22°22‘B
Kinh độ 102°10‘Đ
Cực Đông: Xã Vạn Thạnh, huyện
Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà.
Vĩ độ 12°40‘B Kinh độ 109°24‘Đ
Cực Nam : Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ 8°34‘B. Kinh độ 104°40‘Đ
H: Dựa vào bản đồ Xác định giới hạn Việt Nam trên bản đồ?Cho biết Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia nào, giáp các Vịnh - biển nào?
H: Quan sát trên bản đồ cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành phố? đọc tên và chỉ vị trí các thành phố trực thuộc trung ương?
TĐ Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
TP Cần Thơ
TP Đà Nẵng
TP Hải Phòng
Hiện cả nước có 63 tỉnh, thành phố ( do Hà Tây sát nhập với Hà Nội vào ngày 1/8/2008). Có 5 thành phố trực truộc trung ương
Hoạt động cặp: chỉ và đọc toạ độ các điểm cực: Bắc, Nam, Đông, Tây.
( Một học sinh lên bảng chỉ toạ độ các điểm cực, 1 học sinh dựa vào bảng 23.2 đọc toạ độ địa lí các điểm cực)
Điểm cực Đông
mỏm Đông Hòn Đầu
Điểm cực Tây
Bảng 23.2. Các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam
H: Quan sát vào bảng 23.2 em hãy cho biết: phần đất liền nước ta từ bắc vào nam kéo dài bao nhiêu vĩ độ, từ tây sang đông mở rộng bao nhiêu kinh độ.
Từ Bắc vào Nam kéo dài trong vĩ độ: 14°49‘ . Từ Tây sang đông mở rộng kinh độ: 7°14‘( Nơi rộng nhất : từ Điện Biên đến Quảng Ninh. Nơi hẹp nhất: Quảng Bình( khoảng 50km)

H: Với hệ toạ độ địa lí phần đất liền, Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? múi giờ thứ mấy theo giờ GMT? Nằm ở bán cầu nào, nửa cầu nào?
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nằm ở múi giờ thứ 7 theo giờ GTM. Nằm ở bán cầu Bắc, nửa cầu Đông
H: Quan sát trên lược đồ:
em có nhận xét gì về vị trí biển Việt Nam trong biển đông.
- Diện tích biển nước ta là bao nhiêu?
Phần Biển Việt Nam: là một bộ phận của biển Đông.
Diện tích: khoảng 1 triệu km²
Có nhiều đảo lớn nhỏ và hai quần đảo lớn nhất.
H: Chỉ và đọc tên: đảo và hai quần đảo lớn nhất ở nước ta
Quần đảo Trường Sa huyện Khánh Hoà
Quần đảo Hoàng Sa huyện Hoàng Sa – Đà Nẵng
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG, LÃNH THỔ VIỆT NAM
TIẾT 27- Bài 23
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ
H: Quan sát bản đồ kết hợp với kiến thức đã học ở phần 1:
Em trình bày đặc điểm phần lãnh thổ trên đất liền của Việt Nam?
Phần đất liền:
- Kéo dài theo chiều Bắc- Nam(1650km)
đường bờ biển hình chữ S dài 3260km,
đường biên giới trên đất liền dài trên
4600km.
H: hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và giao thông vận tải ở nước ta
H: Quan sát lược đồ
Em có nhận xét gì về phần biển thuộc chủ quyền Việt Nam?
b) Phần biển đông thuộc chủ quyền của Việt Nam mở rất rộng về phía đông và đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
H: Chỉ và đọc tên đảo lớn nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào?
Đảo Phú Quốc
H: Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
Vịnh Hạ Long
H: Quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
H: Chỉ và nêu tên hai vịnh lớn nhất của Biển Đông
- Ý nghĩa: có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
H: Biển Đông có ý nghĩa gì đối với Việt Nam
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG, LÃNH THỔ VIỆT NAM
TIẾT 27- Bài 23
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
a) Phần đất liền
- Hình dạng: chữ S
- Diện tích phần đất liền: 331.212 km²
Toạ độ địa lí:
+ Cực Bắc: xã Lũng Cú - Huyện Đồng văn – Tỉnh Hà Giang. Vĩ độ 23°23`B Kinh độ 105°20`Đ.
+ Cực Nam : Xã Đất Mũi- huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
Vĩ độ 8°34‘B. Kinh độ 104°40`Đ.
+ Cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Vĩ độ 22°22`B
Kinh độ 102°10`Đ.
+ Cực Đông: Xã Vạn Th¹nh, huyện
Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà.
Vĩ độ 12°40`B Kinh độ 109°24`Đ

Gồm 58 tỉnh thành phố và 5 thành phố trực thuộc Trung Ương.
b) Phần biển: - Là một bộ phận của biển Đông.
- Diện tích: khoảng 1 triệu km²
c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai ( bão, lụt, hạn..).
Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác và phát triển kinh tế- xã hội.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gío mùa và các luồng sinh vật.
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ
Phần đất liền: - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam
(1650km) đường bờ biển hình chữ S dài 3260km,
đường biên giới trên đất liền dài trên 4600km.
b) Phần biển đông thuộc chủ quyền của Việt Nam mở rất rộng về phía đông và đông nam, có nhiều đảo và quần đảo.
- Ý nghĩa: có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
BÀI TẬP
Bài tập 1: Gắn tên toạ độ điểm cực vào bản đồ trống treo trên bảng.
Bài tập 2: Sơ đồ hoá những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nước ta hiện nay
Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ
Việt Nam
Thuận lợi:










Khó khăn










- Tài nguyên thiên nhiên phóng phú
và đa dạng.. tạo thuận lợi phát triển
nền kinh tế toàn diện.
- Hội nhập và giao lưu dễ dạng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
- Biên giới dài, vùng biển rộng, địa
hình phức tạp, khó kiểm soát, bảo
vệ.
- Thiên tai nhiều: lũ lụt, hạn hán...
Sâu bệnh phát triển mạnh.
- Phát triển giao thông theo hướng Tây – Đông khó khăn, gặp trở ngai

Hoạt động nối tiếp:Về nhà
Đặc điểm tự nhiên của vùng biển Việt Nam
Các yếu tố khí hậu.

Các yếu tố hải văn
Biển
Dông
Phạm vi:
Thông với TBD qua eo biển nào...
Thông với �BD qua eo biển nào...
Có hai vịnh lớn là...
Học bài và làm bài tập 1 và 2 GSK trang 86
Chuẩn bị bài: Dựa vào bài 24 trang 87 SGK hoàn thành kiến thức vào sơ đồ
1)
2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)