Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Trương Thiên Phúc | Ngày 24/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS THẠNH MỸ – KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập năm nào ?
2.Nước VN bắt đầu đổi mới từ năm nào?
3. VN gia nhập ASEAN vào năm nào?
4. Nước VN cơ bản sẽ trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm nào?
a. 1995
b. 2020
c. 1967
d.1986
KI?M TRA B�I CU
Next
Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là gì?
Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là :
+Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
+Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân ta.
+Tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại
Tự luận 2
TIẾT 27
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
Bài 23
Dựa vào hình bên cạnh, cho biết lãnh thổ Việt Nam bao gồm những bộ phận nào ?
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
Cho biết phần đất liền nước ta có diện tích bao nhiêu ?
Dựa vào hình 23.2 và kết hợp bảng 23.2 cho biết các điểm cực Bắc, Nam Đông, Tây phần đất liền nước ta nằm ở những kinh độ, vĩ độ nào?

Xác định các điểm cực đó trên bản đồ hành chính Việt Nam?
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
VẠN THẠNH,KHÁNH HOÀ (109024’ Đ)
SÍN THẦU, ĐIỆN BIÊN (102010’ Đ)
ĐẤT MŨI, CÀ MAU (80 34’B)
LŨNG CÚ,HÀ GIANG (23023’ B )
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
LŨNG CÚ,HÀ GIANG (23023’ B )
VẠN THẠNH,KHÁNH HOÀ (109024’ Đ)
ĐẤT MŨI, CÀ MAU (80 34’B)
SÍN THẦU, ĐIỆN BIÊN (102010 Đ)
15 vĩ độ
7 kinh độ
Quan sát hình 23.2 và kiến thức đã học cho biết phần đất liền nước ta từ Bắc vào Nam kéo dài bao nhiêu vĩ độ ?
- Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ ?
- Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ?
Vậy nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới), và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
Lược đồ khu vực biển Đông
Quan sát lược đồ khu vực biển Đông, cho biết biển nước ta nằm ở phía nào của lãnh thổ và có diện tích bao nhiêu ?
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm ở phía Đông của lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
Lược đồ khu vực Biển Đông
Vị trí địa lí có ý nghĩa nỗi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Lược đồ khu vực Biển Đông
Tháilan
Campuchia
Lào
Mianma
Malaixia
Inđônêxia
Brunây
Philippin
Xingapo
Chí tuyến Bắc
Xích Đạo
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
50 km ở Quảng Bình
Dựa vào hình bên em có nhận xét gì về hình dáng lãnh thổ phần đất liền của nước ta ?
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
Quan sát hình 23.2 kết hợp với kiến thức đã học cho biết hình dạng lãnh thổ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
GMMH
GMMH
GMMH
GMMH
Thảo luận nhóm:
GMMH
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền:
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển:
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang
Ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Dựa vào lược đồ bên cạnh: Em hãy cho biết vùng biển nước ta thuộc biển nào?
-Vùng biển nước ta tiếp giáp vùng biển của những nước nào?
Vịnh Thái Lan
Malaixa
Malaixia
Brunây
Phi
Lip
pin
Trung Quốc
Vùng biển rộng lớn có giá trị gì về mặt kinh tế?
Khai thác dầu khí
Khai thác thuỷ ,hải sản
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
Dựa vào hình 23.2 và
vốn hiểu biết của mình,
em hãy cho biết:
-Tên đảo lớn nhất của nước ta
là gì? Thuộc tỉnh nào?
Xác định trên hình 23.2 vị trí đảo Phú Quốc và Vịnh Hạ Long,quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa
Đảo Phú Quốc
Vịnh Hạ Long
QĐ Hoàng sa
QĐ Trường sa
- Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh, thành phố nào?
- Tên vịnh biển đẹp nhất nước ta?
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngangÝ nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông
- Phần biển mở rộng về phía đông và đông nam bao gồm nhiều đảo và quần đảo, có ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Vịnh biển HẠ LONG của nước ta đang làm hồ sơ đề nghị là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên của thế giới
Diện tích : 1553 km2.
Gồm: 1969 hòn đảo lớn và nhiều đảo nhỏ.
Gồm hai dạng: đảo đá vôi và đảo phiến thạch.
Mỗi đảo là mỗi hình dạng độc đáo với nhiều hang động nổi tiếng.
TIẾT 27
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngangÝ nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông
- Phần biển mở rộng về phía đông và đông nam bao gồm nhiều đảo và quần đảo Có ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 2. Đặc điểm của vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ của Việt Nam
A. Nằm trong vành đai nội chí tuyến
B. Đất liền nước ta có hình chữ s, dài 15 vĩ tuyến
C .Phần biển rộng gấp 3 lần phần đất liền
D. Khu vực gió mùa ĐNÁ
E. Tất cả các ý trên
Câu 1. Đi từ Bắc vào Nam lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ
A. 7 Vĩ độ
B. 14 vĩ độ
C. 15 vĩ độ
D.16 vĩ độ
DẶN DÒ
HỌC BÀI CŨ
LÀM BÀI TẬP 1,2 SÁCH GIÁO KHOA
CHUẨN BỊ SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ Ô NHIỄM BIỂN Ở NƯỚC TA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)