Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Thị Vân
Câu 1: Từ năm 1986 đến nay nền kinh tế - xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu gì nổi bật trong công cuộc đổi mới ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 25
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
Bài 23


Phần đất liền
Phần biển
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
VẠN THẠNH,KHÁNH HOÀ
SÍN THẦU, ĐIỆN BIÊN
ĐẤT MŨI, CÀ MAU
LŨNG CÚ,HÀ GIANG
Trở về
109024’ Đ
80 34’B
102010’ Đ
23023’ B
Các cực
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
23023!B
8034!B
109024! Đ
102010!Đ
Gần 15 vĩ độ
Nhiệt Đới
Trên 7 kinh Độ
Các khu vực giờ trên Trái Đất
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới), và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
Lược đồ khu vực biển Đông
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm ở phía Đông của lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
Lược đồ khu vực Biển Đông
Lược đồ khu vực Biển Đông
Tháilan
Campuchia
Lào
Mianma
Malaixia
Inđônêxia
Brunây
Philippin
Xingapo
Chí tuyến Bắc
Xích Đạo
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
Các luồng sinh vật
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
50 km ở Quảng Bình
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
Quan sát hình 23.2 kết hợp với kiến thức đã học cho biết hình dạng lãnh thổ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
GMMH
GMMH
GMMH
GMMH
Thảo luận nhóm:
GMMH
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền:
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển:
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngang
Ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
Thuận lợi : Thiên nhên nước ta đa dạng, phong phú, sinh động.
Cảnh quan có sự khác biệt gữa các vùng miền
SA-PA
Rừng rậm Trường Sơn
Mùa lá rụng
Rừng ngập mặn
Thuận lợi Phát triển nhiều loại hình vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không …
Hàng không Việt Nam
Giao thông đường biển
Đường bộ Việt Nam
Đường sắt Bắc Nam
Hình 23.2.Bản đồ hành chính Việt Nam
Dựa vào hình 23.2 và
vốn hiểu biết của mình,
em hãy cho biết:
-Tên đảo lớn nhất của nước ta
là gì? Thuộc tỉnh nào?
Xác định trên hình 23.2 vị trí đảo Phú Quốc và Vịnh Hạ Long,quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa
Đảo Phú Quốc
Vịnh Hạ Long
QĐ Hoàng sa
QĐ Trường sa
- Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta, thuộc tỉnh, thành phố nào?
- Tên vịnh biển đẹp nhất nước ta?
TIẾT 25
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ :
a/ Phần đất liền :
- Diện tích: 329.247 km2
- Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
và mở rộng 7 kinh độ (nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT)
b/ Phần biển :
- Biển nước ta nằm phía Đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2
c/ Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên :
- Vị trí nội chí tuyến
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa biển và đất liền,giữa các nước ĐNÁ lục địa với các nước ĐNÁ hải đảo
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
2. Đặc điểm lãnh thổ :
- Phần đất liền uốn cong hình chữ S, kéo dài và hẹp ngangÝ nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và phát triển nhiều loại hình giao thông
- Phần biển mở rộng về phía đông và đông nam bao gồm nhiều đảo và quần đảo, có ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế
- Điểm cực: Bắc 23023’B, Nam 8034’B, Tây 102010’ Đ, Đông 109024’ Đ
(1) Căn cứ vào H24.1 tính khoảng cách km từ Hà Nội tới thủ đô các nước Philippin, Brunây, Xingapo, Thái Lan?
5,5 x 300 = ? km
( 2) Từ Kinh tuyến phía Tây (1020Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh lệch bao nhiêu phút đồng hồ ?
(Cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)
117 – 102 = ? (kinh tuyến)
150 x 4 = ? (phút)
150
60
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 2. Đặc điểm của vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ của Việt Nam
A. Nằm trong vành đai nội chí tuyến
B. Đất liền nước ta có hình chữ s, dài 15 vĩ tuyến
C .Phần biển rộng gấp 3 lần phần đất liền
D. Khu vực gió mùa ĐNÁ
E. Tất cả các ý trên
Câu 1. Đi từ Bắc vào Nam lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ
A. 7 Vĩ độ
B. 14 vĩ độ
C. 15 vĩ độ
D.16 vĩ độ
DẶN DÒ
HỌC BÀI CŨ
LÀM LẠI BÀI TẬP 1,2 SÁCH GIÁO KHOA
CHUẨN BỊ SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN VÀ Ô NHIỄM BIỂN Ở NƯỚC TA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)