Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Hạnh | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

3
Chủ đề:
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ, vùng biển Việt Nam

Chủ đề: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Chủ quyền phần đất liền, vùng trời, vùng biển của Việt Nam, là những bộ phận không thể tách rời khỏi lãnh thổ Việt Nam .
- Theo chiều bắc nam nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ ? Nằm trong đới khí hậu gì?
-Từ tây sang đông nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? VN nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ?
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam.
Dựa vào bảng 23.2, xác định tọa độ các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của phần đất liền nước ta .
331.698 km²
1triệu km²
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
- Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Vị trí địa lí ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nước ta như thế nào?
Quan sát lược đồ, kết hợp thông tin sgk nhận xét:
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, lãnh thổ gồm phần đất liền rộng 331.698 km², vùng biển rộng khoảng 1 tr km2 với nhiều hải đảo vùng trời bao trùm toàn bộ lãnh thổ.





1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
+ Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, thuận lợi trong giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.
+ Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, thời tiết biến động nên có không ít thiên tai (bão, lụt, hạn hán…).
2. Đặc điểm lãnh thổ
Đọc thông tin phần a, quan sát lược đồ nhận xét:
- Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
Dựa vào lược đồ và hiểu biết hãy xác định:
- Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì ? Thuộc tỉnh nào ???
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào ? Được công nhận di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận di sản thế giới vào 1994 và 2000
- Tên quần đảo xa nhất nước ta. Chúng thuộc tỉnh , thành phố nào ?
Lãnh thổ VN kéo dài theo chiều Bắc-Nam, có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, biên giới đất liền dài trên 4600 km, bờ biển mở rộng về phía đông và đông nam.
- Về tự nhiên: Tạo nên sự phong phú, đa dạng và sinh động của cảnh quan giữa các vùng miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên.
- Giao thông vận tải thuận lợi giữa các vùng, nhưng lại khó khăn trong thông thương giữa các miền và vào mùa mưa bão.
Đất liền
Nội
thủy
Lãnh
hải
12 hl
Vùng
tiếp
giáp
12 hl
Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng
biển
quốc
tế
Thềm lục địa
a. Diện tích, giới hạn
Ghi chú: 1 hải lí = 1852m
Đường cơ sở
3. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Vịnh Bắc Bộ
Vịnh Thái Lan
Trung Quốc
Cam-pu-chia
Thái Lan
Ma-lai-xi-a
Xin-ga-po
In-đô-nê-xi-a
Bru-nây
Phi-líp-pin
Phần biển Đông của VN tiếp giáp vùng biển của nhiều quốc gia:
- Trung Quốc
- Phi-líp-pin
- Bru-nây
- Ma-lai-xi-a
- In-đô-nê-xi-a
- Xin-ga-po
- Thái Lan
- Cam-pu-chia
3. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
- Biển Đông là vùng biển kín lớn, diện tích khoảng 3447000km2, trãi rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc. Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
b. Đặc điểm khí hậu hải văn của biển
a. Diện tích giới hạn
Quan sát H 24.2 (a-b), đọc thông tin sgk tìm hiểu:
+ Hoạt động của gió Đông Bắc (tháng 10 → 4), gió Tây Nam (tháng 11 → 3)
+ Chế độ nhiệt của nước biển vào mùa hạ, mùa đông từ bắc vào nam, biên độ nhiệt của tầng nước mặt.
Quan sát H 24.3 (a-b), đọc thông tin sgk tìm hiểu:
+ Chế độ mưa trong năm.
+ Hoạt động của các dòng biển.
+ Chế độ thủy triều.
+ Độ muối .
- Biển nóng quanh năm, nhiệt độ tầng nước mặt trung bình luôn trên 230 C.
- Chế độ mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền
từ 1100mm đến 1300 mm/năm.
- Chế độ gió, nhiệt độ của nước biển và hướng chảy của dòng biển thay đổi theo hoạt động của gió mùa.
Chế độ triều vùng biển ven bờ nước ta phức tạp.
- Độ muối bình quân của biển: 30 – 33 0/00
b. Đặc điểm khí hậu hải văn của biển
Bão
Triều cường
Sóng biển tàn phá
Khó khăn
Khai thác dầu khí trên biển
Hoạt động của cảng Cái Lân
Nguồn tài nguyên biển nước ta là cơ sở phát triển những ngành kinh tế nào?
Vịnh Hạ Long
4.Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN
Tài nguyên biển:
Rất đa dạng phong phú như sinh vật, dầu khí, muối, cát...
→Chúng là cơ sở cho phát triển: Du lịch, đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí, xây dựng các hải cảng, phát triển giao thông vận tải biển ...
b. Môi trường biển:
- Tuy bị ô nhiễm nhưng vẫn còn khá trong lành
- Khi khai thác tài nguyên biển cần tránh gây ô nhiễm và bảo vệ sinh vật biển tránh tình trạng cạn kiệt.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)