Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Phuơng Anh |
Ngày 24/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo đến dự tiết học!
Sinh viên: Nguyễn Phương Anh
MSV: 13C1402190844
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu chiến lược 20 năm 2010 – 2020 của nước ta là gì?
Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Đọc SGK trang 81,82,84
a, Vùng đất
?/ Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa đôh của chúng?
Bản đồ hành chính Việt Nam
Viết bài
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
Diện tích phần đất liền của nước ta bao gồm phần nào? Diện tích là bao nhiêu?
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
Thảo luận theo nhóm cặp:
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 4 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu cận xích đạo.
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 15 kinh độ.
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Diện tích phần đất liền của nước ta bao gồm đất liền và hải đảo là 331212 km2.
Viết bài
b, Vùng biển
Vùng biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
Kể tên 2 quần đảo lớn của nước ta?
- Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2 .
- 2 quần đảo lớn của nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa.
Q.Đ Hoàng Sa
Q.Đ Trường Sa
Viết bài
c, Vùng trời
Dựa vào SGK hãy cho biết em hiểu vùng trời của nước ta là như thế nào?
Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
Viết bài
d, Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
- Vị trí địa lí có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi đặc điểm của môi trường tự nhiên nước ta/
Những điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là:
+ Vị trí nội chí tuyến.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Viết bài
Bản đồ hành chính Việt Nam
?/ Việt Nam tiếp giáp những quốc gia nào?
- Việt Nam tiếp giáp những quốc gia:
+ Trung Quốc
+ Lào
+ Campuchia
2. Đặc điểm lãnh thổ: (thảo luận nhóm)
Nhóm 1: Đặc điểm phần đất liền của nước ta? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta?
Nhóm 2:
Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
2. Đặc điểm lãnh thổ
a, Phần đất liền: (Nhóm 1)
Đặc điểm phần đất liền của nước ta:
+ Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km (tương đương 15 vĩ tuyến).
+ Nơi hẹp nhất theo chiều Tây- Đông (thuộc tỉnh Quảng Bình) chưa đầy 15 km.
+ Đường bờ biển uốn cong dài 3260 km.
+ Đường biên giời dài hơn 4600 km.
Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
+ Thuận lợi xây dựng các tuyến đường giao thông theo hướng Bắc Nam.
Viết bài
Tên đảo lớn nhất của nước ta là:
+ Hoàng Sa (thuộc tỉnh Đã Nẵng)
+ Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa)
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh Hạ Long. Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
Quần đảo xa nhất của nước ta là q.đ Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
b, Phần biển: (Nhóm 2)
Viết bài
Vịnh Hạ Long
Sơ đồ tư duy
Vùng đất
Vùng trời
Vùng biển
Đặc điểm lãnh thổ
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Phần đất liền
Phần biển
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Củng cố
Đặc điểm lãnh thổ
Vị trí và............................
Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài tập:
giới hạn lãnh thổ
Vùng biển
Phần đất liền
Phần biển
Vùng trời
Vùng đất
Dặn dò
Học và làm bài tập bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Chuẩn bị bài 24:Vùng biển Việt Nam
Cám ơn các thầy, cô giáo đến dự tiết học ngày hôm nay!
Sinh viên: Nguyễn Phương Anh
MSV: 13C1402190844
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu chiến lược 20 năm 2010 – 2020 của nước ta là gì?
Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Đọc SGK trang 81,82,84
a, Vùng đất
?/ Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa đôh của chúng?
Bản đồ hành chính Việt Nam
Viết bài
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
Diện tích phần đất liền của nước ta bao gồm phần nào? Diện tích là bao nhiêu?
Qua bảng 23.2, em hãy tính:
Thảo luận theo nhóm cặp:
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng 4 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu cận xích đạo.
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 15 kinh độ.
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Diện tích phần đất liền của nước ta bao gồm đất liền và hải đảo là 331212 km2.
Viết bài
b, Vùng biển
Vùng biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
Kể tên 2 quần đảo lớn của nước ta?
- Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2 .
- 2 quần đảo lớn của nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa.
Q.Đ Hoàng Sa
Q.Đ Trường Sa
Viết bài
c, Vùng trời
Dựa vào SGK hãy cho biết em hiểu vùng trời của nước ta là như thế nào?
Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
Viết bài
d, Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Nêu đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
- Vị trí địa lí có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi đặc điểm của môi trường tự nhiên nước ta/
Những điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là:
+ Vị trí nội chí tuyến.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Viết bài
Bản đồ hành chính Việt Nam
?/ Việt Nam tiếp giáp những quốc gia nào?
- Việt Nam tiếp giáp những quốc gia:
+ Trung Quốc
+ Lào
+ Campuchia
2. Đặc điểm lãnh thổ: (thảo luận nhóm)
Nhóm 1: Đặc điểm phần đất liền của nước ta? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta?
Nhóm 2:
Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
2. Đặc điểm lãnh thổ
a, Phần đất liền: (Nhóm 1)
Đặc điểm phần đất liền của nước ta:
+ Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km (tương đương 15 vĩ tuyến).
+ Nơi hẹp nhất theo chiều Tây- Đông (thuộc tỉnh Quảng Bình) chưa đầy 15 km.
+ Đường bờ biển uốn cong dài 3260 km.
+ Đường biên giời dài hơn 4600 km.
Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
+ Thuận lợi xây dựng các tuyến đường giao thông theo hướng Bắc Nam.
Viết bài
Tên đảo lớn nhất của nước ta là:
+ Hoàng Sa (thuộc tỉnh Đã Nẵng)
+ Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa)
- Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh Hạ Long. Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994.
Quần đảo xa nhất của nước ta là q.đ Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
b, Phần biển: (Nhóm 2)
Viết bài
Vịnh Hạ Long
Sơ đồ tư duy
Vùng đất
Vùng trời
Vùng biển
Đặc điểm lãnh thổ
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Phần đất liền
Phần biển
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Củng cố
Đặc điểm lãnh thổ
Vị trí và............................
Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài tập:
giới hạn lãnh thổ
Vùng biển
Phần đất liền
Phần biển
Vùng trời
Vùng đất
Dặn dò
Học và làm bài tập bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Chuẩn bị bài 24:Vùng biển Việt Nam
Cám ơn các thầy, cô giáo đến dự tiết học ngày hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phuơng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)