Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Mậu Đình Thắng | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
CỦA VIỆT NAM
Tổ 1 lớp 8/6
Địa lí 8:
Việt Nam
Là 1 đất nước ở ĐNÁ với hình chữ S đặc biệt
Với nhiều cảnh quan kì thú và độc đáo
Thu hút rất nhiều du khách
Vậy bạn biết gì về Việt Nam???? :vvv
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ và biển Đông,Trung quốc, Lào và Campuchia
Gần 15 vĩ độ
Trên 7 kinh Độ
23023’B
8034’B
109024’Đ
102010’Đ
Bản đồ hành chính Việt Nam
Với chiều dài từ bắc tới nam là 1.648 km,VN trải dài trên 5 kinh độ và kéo dài qua gần 15 vĩ độ
Lũng Cú-Đồng Văn- Hà Giang
23O23’B,105O20’Đ
Đất Mũi - Ngọc
Hiển - Cà Mau
8034’B,104040’Đ
Vạn Thạnh – Vạn Ninh - Khánh Hòa
12040’B,109024’Đ
Sín Thầu -Mường Nhé - Điện Biên
22022’B,102010’Đ
Nhiệt đới gió mùa
Nước ta nằm ở múi giờ thứ 7 theo giờ GMT
7
331 212 km2
 324 480
km²
6 732 km2
Vị trí địa lí nước ta có đặc điểm nổi bật
Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, ở giữa vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình nhất trên thế giới) khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng và khô và mùa Hạ nóng và mưa nhiều. Do ở vị trí tiếp giáp với Biển Đông, đây là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, vì thế thảm thực vật ở nước ta quanh năm xanh tốt
Trung tâm
ĐNÁ
Từ tp Hồ Chí Minh chỉ mất gần 2h bay tới các thủ đô các nước Đông Nam Á
Cầu nối
s9
Là cầu nối giữa đất liền và biển và là vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước ĐNA
Gió Tây Nam
Gió đông bắc
s9
Do tiếp xúc với các luông gió, khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng và khô và mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
Do nằm ở nơi giao thoa của các luồng thực-động vật thuộc các khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia và Ấn Độ-Mianma, các luồng di cư này diễn ra chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật của nước ta càng thêm phong phú.
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mậu Đình Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)