Bài 23. Vẽ cái bình đựng nước
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Chi |
Ngày 10/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Vẽ cái bình đựng nước thuộc Mĩ thuật 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG
Chào mừng quý Thầy, Cô giáo về dự giờ
Người thực hiện: TRẦN THỊ THANH CHI
Lớp 3
Chuẩn bị đồ dùng học tập
Bút chì, tẩy
Vở tập vẽ
Giấy vẽ
Màu vẽ
Hoặc
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
Bài 23:
Mĩ thuật:
1.Quan sát, nhận xét
Các bình đựng nước
có hình dáng giống
hay khác nhau?
Các bình đựng nước
có nhiều hình dáng
khác nhau
Bình đựng nước
gồm có những
bộ phận nào?
Bình đựng nước
gồm có các bộ
phận: Miệng, thân,
đáy, tay cầm nắm,..
Bình đựng nước
được làm bằng những
chất liệu gì?
Bình đựng nước
được làm bằng nhiều
chất liệu khác nhau
như: Nhựa, thủy tinh,
gốm hoặc inoc,…
Bình đựng nước
có những màu sắc gì?
Màu sắc của bình đựng
nước rất phong phú: Có
bình một màu, bình nhiều
màu, bình trong suốt
Bình đựng nước
có được trang trí không?
Bình đựng nước
được trang trí bằng
các họa tiết hoa lá,
hình các con vật, các họa
tiết hình vuông, hình
tròn,….hoặc không
trang trí
Em hãy quan sát
và cho biết:
Bình đựng nước
dùng để làm gi?
Bình đựng nước
dùng để đựng nước
uống hàng ngày.
Kết luận chung:
Bình đựng nước có
rất nhiều loại khác nhau,
đa dạng về chất liệu,
phong phú về kiểu dáng
Và cách trang trí cũng như
màu sắc. Mỗi một bình đựng
nước đều có vẻ đẹp riêng
và dùng để phục vụ cho sinh
hoạt trong đời sống của
con người.
2. Cách vẽ
Hãy so sánh chiều cao và chiều ngang của bình
đựng nước để tìm ra khung hình chung ?
Chiều cao của cái bình dài hơn chiều ngang của
bình Vậy khung hình chung của cái bình đựng
nước là hình chữ nhật.
Chiều cao
Chiều ngang
B1 -Vẽ khung hình chung của mẫu
( cả tay cầm) và phác các đường trục.
B3-Vẽ các nét chính bằng các nét thẳng mờ.
B2 –Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
B4- Vẽ chi tiết bằng các nét cong. Sửa và vẽ hoàn chỉnh hình cho giống với mẫu.
B5-Vẽ màu hoặc chì theo ý thích (có đậm, nhạt)
Mẫu vẽ
2. Cách vẽ
Các bước tiến hành vẽ cái bình đựng nước
2. Cách vẽ
Các bước vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
BƯỚC 1: Vẽ khung hình chung của mẫu ( cả tay cầm) và phác các đường trục.
BƯỚC 2: Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
BƯỚC 3: Vẽ các nét chính bằng các nét thẳng mờ.
BƯỚC 4: Vẽ chi tiết bằng các nét cong. Sửa và vẽ hoàn chỉnh hình cho giống với mẫu.
BƯỚC 5: Vẽ màu hoặc chì theo ý thích (có đậm, nhạt)
Mời các em xem một số bài vẽ cái bình đựng nước để tham khảo
2. Cách vẽ
1. Khi vẽ không được dùng thước kẻ
2. Vẽ khung hình phải vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
3. Vẽ màu của bình không trùng với màu nền. Vẽ màu phải có độ đậm nhạt
* Một số lưu ý:
3. Thực hành
Vẽ bình nước và tô màu
theo ý thích.
4. Nhận xét, đánh giá
TRƯNH BÀY SẢN PHẨM
4. Nhận xét, đánh giá
Bố cục bài vẽ đã cân đối chưa?
2. Hình vẽ có rõ ràng và gần giống với mẫu chưa?
3. Màu sắc có hài hòa và tạo được độ đậm nhạt
trong bài vẽ chưa?
5. Củng cố
Ăn quả phải nhớ người trồng cây.
Qua bài học này chúng ta phải
luôn biết chăm sóc, giữ gìn, chăm
bón cho cây ăn quả nói riêng
và các loại cây khác nói chung.
Có ý thức giữ gìn cây, không được
đu cây, bẻ cành,…như vậy cây mới
ra nhiều quả thơm ngọt, bóng mát
và nhiều lợi ích khác cho chúng ta.
Dặn dò
- Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ nếu chưa vẽ xong ở lớp
- Xem trước bài 7: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương
- Sưu tầm các tranh ảnh về phong cảnh quê hương
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG
Chào mừng quý Thầy, Cô giáo về dự giờ
Người thực hiện: TRẦN THỊ THANH CHI
Lớp 3
Chuẩn bị đồ dùng học tập
Bút chì, tẩy
Vở tập vẽ
Giấy vẽ
Màu vẽ
Hoặc
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
Bài 23:
Mĩ thuật:
1.Quan sát, nhận xét
Các bình đựng nước
có hình dáng giống
hay khác nhau?
Các bình đựng nước
có nhiều hình dáng
khác nhau
Bình đựng nước
gồm có những
bộ phận nào?
Bình đựng nước
gồm có các bộ
phận: Miệng, thân,
đáy, tay cầm nắm,..
Bình đựng nước
được làm bằng những
chất liệu gì?
Bình đựng nước
được làm bằng nhiều
chất liệu khác nhau
như: Nhựa, thủy tinh,
gốm hoặc inoc,…
Bình đựng nước
có những màu sắc gì?
Màu sắc của bình đựng
nước rất phong phú: Có
bình một màu, bình nhiều
màu, bình trong suốt
Bình đựng nước
có được trang trí không?
Bình đựng nước
được trang trí bằng
các họa tiết hoa lá,
hình các con vật, các họa
tiết hình vuông, hình
tròn,….hoặc không
trang trí
Em hãy quan sát
và cho biết:
Bình đựng nước
dùng để làm gi?
Bình đựng nước
dùng để đựng nước
uống hàng ngày.
Kết luận chung:
Bình đựng nước có
rất nhiều loại khác nhau,
đa dạng về chất liệu,
phong phú về kiểu dáng
Và cách trang trí cũng như
màu sắc. Mỗi một bình đựng
nước đều có vẻ đẹp riêng
và dùng để phục vụ cho sinh
hoạt trong đời sống của
con người.
2. Cách vẽ
Hãy so sánh chiều cao và chiều ngang của bình
đựng nước để tìm ra khung hình chung ?
Chiều cao của cái bình dài hơn chiều ngang của
bình Vậy khung hình chung của cái bình đựng
nước là hình chữ nhật.
Chiều cao
Chiều ngang
B1 -Vẽ khung hình chung của mẫu
( cả tay cầm) và phác các đường trục.
B3-Vẽ các nét chính bằng các nét thẳng mờ.
B2 –Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
B4- Vẽ chi tiết bằng các nét cong. Sửa và vẽ hoàn chỉnh hình cho giống với mẫu.
B5-Vẽ màu hoặc chì theo ý thích (có đậm, nhạt)
Mẫu vẽ
2. Cách vẽ
Các bước tiến hành vẽ cái bình đựng nước
2. Cách vẽ
Các bước vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
BƯỚC 1: Vẽ khung hình chung của mẫu ( cả tay cầm) và phác các đường trục.
BƯỚC 2: Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
BƯỚC 3: Vẽ các nét chính bằng các nét thẳng mờ.
BƯỚC 4: Vẽ chi tiết bằng các nét cong. Sửa và vẽ hoàn chỉnh hình cho giống với mẫu.
BƯỚC 5: Vẽ màu hoặc chì theo ý thích (có đậm, nhạt)
Mời các em xem một số bài vẽ cái bình đựng nước để tham khảo
2. Cách vẽ
1. Khi vẽ không được dùng thước kẻ
2. Vẽ khung hình phải vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
3. Vẽ màu của bình không trùng với màu nền. Vẽ màu phải có độ đậm nhạt
* Một số lưu ý:
3. Thực hành
Vẽ bình nước và tô màu
theo ý thích.
4. Nhận xét, đánh giá
TRƯNH BÀY SẢN PHẨM
4. Nhận xét, đánh giá
Bố cục bài vẽ đã cân đối chưa?
2. Hình vẽ có rõ ràng và gần giống với mẫu chưa?
3. Màu sắc có hài hòa và tạo được độ đậm nhạt
trong bài vẽ chưa?
5. Củng cố
Ăn quả phải nhớ người trồng cây.
Qua bài học này chúng ta phải
luôn biết chăm sóc, giữ gìn, chăm
bón cho cây ăn quả nói riêng
và các loại cây khác nói chung.
Có ý thức giữ gìn cây, không được
đu cây, bẻ cành,…như vậy cây mới
ra nhiều quả thơm ngọt, bóng mát
và nhiều lợi ích khác cho chúng ta.
Dặn dò
- Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ nếu chưa vẽ xong ở lớp
- Xem trước bài 7: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương
- Sưu tầm các tranh ảnh về phong cảnh quê hương
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Chi
Dung lượng: 7,05MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)