Giáo án 3- mĩ thuật
Chia sẻ bởi my chi |
Ngày 09/10/2018 |
271
Chia sẻ tài liệu: giáo án 3- mĩ thuật thuộc Mĩ thuật 3
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1: Thứ ngày tháng năm 2009
BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM RANH THIẾU NHI
(ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi,của họa sĩ về đề tài moôi trường.
- Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh,màu sác trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
* GV:
-Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và về đềkhác.
-Tranh của họa sĩ cùng đề tài (nếu có).
* HS:
-Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn :
2. KTBC:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* GTB:
- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường.
-GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
-GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra:
+Tranh vẽ về đề tài môi trường.
Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây,chăm sóc cây ,bảo vệ rừng, chim thú,…
-GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
a.Hoạt Động 1: Xem tranh.
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh.
+Tranh vẽ hoạt động gì?
+Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
+Hình dáng, động tac của các hình ảnh chính như thế nào?Ở đâu?
+Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
_Sau khi HS trả lời dủ và đúng GV cần khen ngợi ,động viên khích lệ ;HS nào trả lời chưa đúng cần sửa chữa và bổ sung thêm.
GV nhấn mạnh:
+Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp; +Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.
b. Hoạt Động 2:Nhận xét đánh giá:
-Nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi,động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.(Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm ).
SINH
- HS quan sát
- Để HS ra:
-Tranh đề tài mơi
-Đề tài mơi phong phú và cây,sĩc cây ,, chim thú
- HS
- HS
Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN2: Thứ ngày tháng năm 2009
BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm.
-HS thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
*GV:
-Một vài đồ vật có trang trí đường diềm(đơn giản đẹp)
-Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh(phóng to).
_Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS lớp trước.
* HS:
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì ,màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Ổn :
2/KTBC: KT vở ,đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
* GTB: GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm ,tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi cuốn HS vào bài.
a/ Hoạt Động 1: Quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.(Những họa tiết hình hoa,lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại ,xen kẽ,lặp đi ,lặp lại nối tiếp ,kéo dài thành đường diềm.Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn).
-Sau khi giới thiệu bài,GV cho 2HS xem mẫu đường diềmđã chuẩn bị(đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh)và đặt câu hỏi gợi ý:
BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM RANH THIẾU NHI
(ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi,của họa sĩ về đề tài moôi trường.
- Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh,màu sác trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
* GV:
-Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và về đềkhác.
-Tranh của họa sĩ cùng đề tài (nếu có).
* HS:
-Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường.
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Ổn :
2. KTBC:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* GTB:
- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường.
-GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
-GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra:
+Tranh vẽ về đề tài môi trường.
Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây,chăm sóc cây ,bảo vệ rừng, chim thú,…
-GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
a.Hoạt Động 1: Xem tranh.
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh.
+Tranh vẽ hoạt động gì?
+Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
+Hình dáng, động tac của các hình ảnh chính như thế nào?Ở đâu?
+Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
_Sau khi HS trả lời dủ và đúng GV cần khen ngợi ,động viên khích lệ ;HS nào trả lời chưa đúng cần sửa chữa và bổ sung thêm.
GV nhấn mạnh:
+Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp; +Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình.
b. Hoạt Động 2:Nhận xét đánh giá:
-Nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi,động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.
3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau.(Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm ).
SINH
- HS quan sát
- Để HS ra:
-Tranh đề tài mơi
-Đề tài mơi phong phú và cây,sĩc cây ,, chim thú
- HS
- HS
Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN2: Thứ ngày tháng năm 2009
BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm.
-HS thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí đường diềm.
II. CHUẨN BỊ:
*GV:
-Một vài đồ vật có trang trí đường diềm(đơn giản đẹp)
-Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh(phóng to).
_Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS lớp trước.
* HS:
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì ,màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/Ổn :
2/KTBC: KT vở ,đồ dùng học tập của HS
3/ Bài mới:
* GTB: GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm ,tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi cuốn HS vào bài.
a/ Hoạt Động 1: Quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.(Những họa tiết hình hoa,lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại ,xen kẽ,lặp đi ,lặp lại nối tiếp ,kéo dài thành đường diềm.Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn).
-Sau khi giới thiệu bài,GV cho 2HS xem mẫu đường diềmđã chuẩn bị(đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh)và đặt câu hỏi gợi ý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: my chi
Dung lượng: 557,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)