Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nam |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chọn cách ghép các mệnh đề ở 2 cột A-B sao cho đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.
1.Nhiệt kế dùng để
2.Chế tạo nhệt kế dựa trên hiện tượng
3.Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế
B
a.giúp cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi người bệnh
b.do nhiệt độ
c.sự nở vì nhiệt của các chất
Mục tiêu bài thực hành
1.Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
2.Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này
3.Có thái độ trung thực ,tỉ mỉ cẩn thận ,chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
(§¸nh gi¸ theo häc sinh)
1. Ý thức tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm (1 điểm)
2. Có kĩ năng thực hành tốt (2 điểm)
3. Nội dung thực hành:
- Tìm hiểu dụng cụ: (2 điểm)
+ 5 đặc điểm y tế:1đ
+ 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:1đ
- Đo được nhiệt độ cơ thể người (2điểm)
- Hoàn thành được bảng kết quả đo nhiệt độ của nước (2 điểm)
- Vẽ đúng đường biểu diễn (1điểm)
1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
Quan sát nhiệt kế, trả lời từ C1 đến C5, ghi vào bản báo cáo.
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
350C
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :……
420C
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :…….
350C
420C
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ ………. đến …....
0,10C
370C
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ……
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: C1 C5
2. Tiến trình đo
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ oC
36,8 oC
Chú ý khi đọc kết quả đo
-Đặt nhiệt kế nằm ngang ,mắt nhìn vuông góc với thang đo
-Không được cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc
-Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
* 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
( C1 C5)
2. Tiến trình đo
Chú ý:Nhiệt kế làm bằng thuỷ tinh rất dễ vỡ ,bên trong chứa thuỷ ngân rất độc nên phải nhẹ nhàng tránh va đập
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
-Bước 5 Ghi k?t qu? do vo m?u bỏo cỏo.
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
-Bước 5: Ghi k?t qu? do vo m?u bỏo cỏo.
Tiến hành
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
1. Dụng cụ :dïng nhiÖt kÕ dÇu
0oC
C6. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ……..
C7. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :.........…..
100oC
C8. Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …………….đến ……………
0oC
100oC
C9. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ………
1oC
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
1. Dụng cụ
4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: C6 C9
2. Bè trÝ thÝ nghiÖm (Nh ¶nh bªn)
3. Tiến trình đo
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi ttrên nhiệt kế: .
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : .
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ . đến ....
C9: độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: .....
Báo cáo thực hành
Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ Lớp: ................... Nhóm: ...................
1. Ghi lại:
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi ttrên nhiệt kế: . C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : .
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ .. đến C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ....
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ....
2.Các kết quả đo
Nhiệt độ( )
oC
0 1 2 3 4 5 6 7 8
T.g(phút)
Đo nhiệt độ cơ thể Đo nhiệt độ của nước
Bảng kết quả
20oC
21oC
24oC
27oC
Nhiệt độ( )
oC
T. gian(phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
20oC
22oC
24oC
26oC
Ghi nhớ
Khi s? d?ng nhi?t k? d? do nhi?t d? ta c?n chỳ ý :
-Chọn loại nhiệt kế theo yêu cầu cần đo (dùa vµo giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi nhiệt kế).
- Đọc và ghi kết quả đo đúng cách, trung thực, chÝnh x¸c
- Nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh hỏng nhiệt kế.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.
1.Nhiệt kế dùng để
2.Chế tạo nhệt kế dựa trên hiện tượng
3.Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế
B
a.giúp cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi người bệnh
b.do nhiệt độ
c.sự nở vì nhiệt của các chất
Mục tiêu bài thực hành
1.Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
2.Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này
3.Có thái độ trung thực ,tỉ mỉ cẩn thận ,chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
(§¸nh gi¸ theo häc sinh)
1. Ý thức tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm (1 điểm)
2. Có kĩ năng thực hành tốt (2 điểm)
3. Nội dung thực hành:
- Tìm hiểu dụng cụ: (2 điểm)
+ 5 đặc điểm y tế:1đ
+ 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:1đ
- Đo được nhiệt độ cơ thể người (2điểm)
- Hoàn thành được bảng kết quả đo nhiệt độ của nước (2 điểm)
- Vẽ đúng đường biểu diễn (1điểm)
1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
Quan sát nhiệt kế, trả lời từ C1 đến C5, ghi vào bản báo cáo.
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
350C
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :……
420C
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :…….
350C
420C
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ ………. đến …....
0,10C
370C
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ……
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
I. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: C1 C5
2. Tiến trình đo
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ oC
36,8 oC
Chú ý khi đọc kết quả đo
-Đặt nhiệt kế nằm ngang ,mắt nhìn vuông góc với thang đo
-Không được cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc
-Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất
1. Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
* 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
( C1 C5)
2. Tiến trình đo
Chú ý:Nhiệt kế làm bằng thuỷ tinh rất dễ vỡ ,bên trong chứa thuỷ ngân rất độc nên phải nhẹ nhàng tránh va đập
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
-Bước 5 Ghi k?t qu? do vo m?u bỏo cỏo.
-Bước 1:Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa ?nếu vẫn còn thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho tụt hết xuống bầu
-Bước 2:Dùng tay phải đưa nhiệt kế vào nách trái sao cho nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.
-Bước 3 :Chờ 5 phút để đảm bảo có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể
-Bước 4: Đọc kết quả đo được
-Bước 5: Ghi k?t qu? do vo m?u bỏo cỏo.
Tiến hành
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
1. Dụng cụ :dïng nhiÖt kÕ dÇu
0oC
C6. Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ……..
C7. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :.........…..
100oC
C8. Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …………….đến ……………
0oC
100oC
C9. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ………
1oC
II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước
1. Dụng cụ
4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: C6 C9
2. Bè trÝ thÝ nghiÖm (Nh ¶nh bªn)
3. Tiến trình đo
b) 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi ttrên nhiệt kế: .
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : .
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ . đến ....
C9: độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: .....
Báo cáo thực hành
Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ Lớp: ................... Nhóm: ...................
1. Ghi lại:
a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi ttrên nhiệt kế: . C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : .
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ .. đến C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: ....
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ....
2.Các kết quả đo
Nhiệt độ( )
oC
0 1 2 3 4 5 6 7 8
T.g(phút)
Đo nhiệt độ cơ thể Đo nhiệt độ của nước
Bảng kết quả
20oC
21oC
24oC
27oC
Nhiệt độ( )
oC
T. gian(phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
20oC
22oC
24oC
26oC
Ghi nhớ
Khi s? d?ng nhi?t k? d? do nhi?t d? ta c?n chỳ ý :
-Chọn loại nhiệt kế theo yêu cầu cần đo (dùa vµo giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi nhiệt kế).
- Đọc và ghi kết quả đo đúng cách, trung thực, chÝnh x¸c
- Nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh hỏng nhiệt kế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)