Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đông Đô | Ngày 26/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH
ĐO NHIỆT ĐỘ
DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ.

THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC.

BÁO CÁO THỰC HÀNH.
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
Ý thức tham gia hoạt động của từng cá nhân trong nhóm: (3 điểm)

2. Có kĩ năng thực hành tốt: (2 điểm)

3. Bản báo cáo thực hành: Có chất lượng, phù hợp với kết quả thực hành, trình bày hợp lí, rõ ràng, cẩn thận, trung thực, vẽ đồ thị chính xác: (5điểm)
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
oC
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ: Nhiệt kế y tế.
Quan sát nhiệt kế, trả lời từ C1 đến C5 ,
ghi vào bản báo cáo.
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :……
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :…….
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến …..
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ……
0C
-Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác.
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế
( loại nhiệt kế thủy ngân).



















Cần chú ý gì khi sử dụng nhiệt kế y tế?
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
oC
-Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế .
-Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế .
-Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
-Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ.
36,8 oC
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế
( loại nhiệt kế thủy ngân).



















2.Tiến hành đo:
Đo nhiệt độ cơ thể của mình và đo nhiệt độ cơ thể của bạn, ghi vào bản báo cáo.
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
?
?
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế( loại nhiệt kế thủy ngân).
2.Tiến hành đo ( Sgk)



















II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC:
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ.
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế( loại nhiệt kế thủy ngân).
2.Tiến hành đo ( Sgk)
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC:
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước
( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ.












Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu từ C6 đến C9.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ……..
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :………
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến ……
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế( loại nhiệt kế thủy ngân).
2.Tiến hành đo ( Sgk)
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC:
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước
( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ.












Đọc số đo nhiệt độ trong trường hợp sau:
59oC
34oC
Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I.DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế y tế( loại nhiệt kế thủy ngân).
2.Tiến hành đo ( Sgk)
II.THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC:
1.Dụng cụ:
Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước
( loại cốc bằng thủy tinh chịu nhiệt), đèn cồn, giá đỡ.
2.Tiến hành đo ( Sgk)





Tiết 29 BÀI 23 THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
2. Tiến hành đo
Tiến hành thí nghiệm trong vòng 10 phút
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
30
40
50
60
70
80
90
100
25
1
2
3
………….
10
Cách vẽ đồ thị:
Trong thời gian từ phút thứ nhất đến phút thức 10. Hết mỗi phút ghi lại kết quả nhiệt độ lúc đó vào bảng trong mẫu báo cáo.
Sau đó, vẽ nét đứt qua điểm thời gian và song song với cột nhiệt độ; ngược lại, vẽ nét đứt qua điểm nhiệt độ và song song với cột thời gian.
Hai đường trên cắt nhau tại đâu đó là một điểm, làm tương tự ta sẽ có các điểm tiếp theo.
Cuối cùng nối các điểm với nhau ta được một đường biểu diễn.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đông Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)