Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quảng |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành đo nhiệt độ thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
09:01:49
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo và các em học sinh về dự giờ Vật lí!
Vật lí 6 - Tiết 27 – Bài 23:
Thực hành và kiểm tra thực hành:
Đo nhiệt độ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 2: Kể tên và ứng dụng của một số loại nhiệt kế mà em biết?
Đáp án:
Câu 1: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2: Kể tên và ứng dụng của một số loại nhiệt kế:
Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước.
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí.
NỘI DUNG
-Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
Báo cáo thực hành.
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
Quan sát nhiệt kế y tế, trả lời từ C1 đến C5, ghi vào bản báo cáo.
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :……
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :…….
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến …..
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ……
Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu từ C6 đến C9.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ……..
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :………
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến ……
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác.
Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế .
- Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng.
- Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ.
- Đo nhiệt độ của mình và của một bạn khác. Ghi các kết quả đo được vào bản báo cáo thí nghiệm.
TIẾN TRÌNH ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ:
TIẾN TRÌNH THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN ĐUN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC
Lắp dụng cụ theo hình 23.1.
Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun
Đốt đèn cồn để đun nước: Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn.
Vẽ đồ thị.
CỦNG CỐ
Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Vẽ tiếp đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nươc đang được đun nóng.
Luyện tập đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc.
Chuẩn bị bút chì,thước và VBT để vẽ đường biểu diễn.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,
cô giáo và các em học sinh về dự giờ Vật lí!
Vật lí 6 - Tiết 27 – Bài 23:
Thực hành và kiểm tra thực hành:
Đo nhiệt độ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 2: Kể tên và ứng dụng của một số loại nhiệt kế mà em biết?
Đáp án:
Câu 1: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2: Kể tên và ứng dụng của một số loại nhiệt kế:
Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước.
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí.
NỘI DUNG
-Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
Báo cáo thực hành.
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH
Quan sát nhiệt kế y tế, trả lời từ C1 đến C5, ghi vào bản báo cáo.
C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế :……
C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :…….
C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến …..
C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: ……
Quan sát nhiệt kế dầu và điền vào chỗ trống trong các câu từ C6 đến C9.
C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ……..
C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế :………
C8: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ …… đến ……
C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : ……
Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống quản thì cầm vào phần thân nhiệt kế, vẩy mạnh cho thủy ngân tụt xuống bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và chú ý không để nhiệt kế va đập vào vật khác.
Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế .
- Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế hoặc ngậm vào miệng.
- Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ.
- Đo nhiệt độ của mình và của một bạn khác. Ghi các kết quả đo được vào bản báo cáo thí nghiệm.
TIẾN TRÌNH ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ:
TIẾN TRÌNH THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN ĐUN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC
Lắp dụng cụ theo hình 23.1.
Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun
Đốt đèn cồn để đun nước: Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn.
Vẽ đồ thị.
CỦNG CỐ
Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Vẽ tiếp đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nươc đang được đun nóng.
Luyện tập đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc.
Chuẩn bị bút chì,thước và VBT để vẽ đường biểu diễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)