Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Chia sẻ bởi Nguyễn Vân Hà |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
lịch sử- lớp 4
Gv: NguyÔn tiÕn H¶i
Trêng THTT Phè Míi- QuÕ Vâ-B¾c Ninh
Giáo án hội giảng 26 - 3
Kính chào quý thầy cô giáo !
Xin chào các em !
Kính chào quý thầy cô giáo !
Xin chào các em học sinh !
* Giáo viên dạy:– NguyÔn TiÕn H¶i-TTPhè Míi-QuÕ Vâ- B¾c Ninh *
MÔN : Lich sö
Lớp : 4
Giáo án hội giảng 26 - 3
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
- Nối tiếp nêu bài học ?
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được.
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
- Vào thế kỉ XVI – XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán rất tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngoài.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
Thảo luận nhóm:
- Theo em, cảnh buôn bán sôi nổi ở các thành thị nói nên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ?
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
- Vào thế kỉ XVI – XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán rất tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngoài.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, buôn bán rộng lớn, sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩn để trao đổi, buôn bán làm cho nền kinh tế nước ta phát triển.
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
Bài học:
Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Gv: NguyÔn tiÕn H¶i
Trêng THTT Phè Míi- QuÕ Vâ-B¾c Ninh
Giáo án hội giảng 26 - 3
Kính chào quý thầy cô giáo !
Xin chào các em !
Kính chào quý thầy cô giáo !
Xin chào các em học sinh !
* Giáo viên dạy:– NguyÔn TiÕn H¶i-TTPhè Míi-QuÕ Vâ- B¾c Ninh *
MÔN : Lich sö
Lớp : 4
Giáo án hội giảng 26 - 3
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
- Nối tiếp nêu bài học ?
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được.
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
- Vào thế kỉ XVI – XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán rất tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngoài.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
Thảo luận nhóm:
- Theo em, cảnh buôn bán sôi nổi ở các thành thị nói nên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ?
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
- Vào thế kỉ XVI – XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trở nên sôi động, buôn bán rất tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngoài.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, buôn bán rộng lớn, sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩn để trao đổi, buôn bán làm cho nền kinh tế nước ta phát triển.
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
Bài học:
Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vân Hà
Dung lượng: 24,70MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)