Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên :Hoàng Văn Hiếu
BÀI GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ LỚP BỐN
Kiểm tra bài cũ
Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong
Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã thu được kết quả gì ?
LỊCH SỬ
Thành thị là gì ?
Thành thị không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Thành thị thế kỉ
XVI - XVII
LỊCH SỬ
Hoạt động 1
Các thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Hoạt động 2
Sự phát triển của các thành thị ở thế kỉ
XVI - XVII.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Người Anh, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc
Có hơn 2000 nóc nhà cửa.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Người Anh, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc
Có hơn 2000 nóc nhà cửa.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Hoạt động 3
Tình hình kinh tế
nước ta ở thế kỉ
XVI - XVII.
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiến thời đó.
Bài học
CỦNG CỐ
Nêu tên thành thị cổ ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :
a. Thăng Long
b. Phố Hiến
c. Hội An
Trong câu “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh kì là :
b. Hội An.
a. Phố Hiến.
c. Thăng Long.
Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển về mặt nào của nước ta lúc bấy giờ :
a. Chính trị.
b. Kinh tế
c. Văn hóa.
Dặn dò
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên :Hoàng Văn Hiếu
BÀI GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ LỚP BỐN
Kiểm tra bài cũ
Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong
Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã thu được kết quả gì ?
LỊCH SỬ
Thành thị là gì ?
Thành thị không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển
Thành thị thế kỉ
XVI - XVII
LỊCH SỬ
Hoạt động 1
Các thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thăng Long
(Hà Nội)
Phố Hiến
(Hưng Yên)
Hội An
(Quảng Nam)
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Hoạt động 2
Sự phát triển của các thành thị ở thế kỉ
XVI - XVII.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Người Anh, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc
Có hơn 2000 nóc nhà cửa.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
TT
ĐĐ
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Đông dân hơn so với nhiều thành thị ở châu Á.
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
Người đông đúc, buôn bán tấp nập.
Người Anh, Hà Lan, Pháp, Trung Quốc
Có hơn 2000 nóc nhà cửa.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Hoạt động 3
Tình hình kinh tế
nước ta ở thế kỉ
XVI - XVII.
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.
Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiến thời đó.
Bài học
CỦNG CỐ
Nêu tên thành thị cổ ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :
a. Thăng Long
b. Phố Hiến
c. Hội An
Trong câu “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh kì là :
b. Hội An.
a. Phố Hiến.
c. Thăng Long.
Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển về mặt nào của nước ta lúc bấy giờ :
a. Chính trị.
b. Kinh tế
c. Văn hóa.
Dặn dò
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Hiếu
Dung lượng: 14,53MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)