Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Quyên |
Ngày 11/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn lịch sử
Giáo sinh: Nguyễn Lệ Quyên
GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Lớp 6A2
Kiểm tra bài cũ
Nêu diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục?
Tiết 25 – Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn
trong các thế kỉ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Trụ sở phủ đô hộ
An
Nam
Đô
Hộ
Phủ
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Tổ chức bộ máy cai trị
Năm 679: đổi nước ta thành An Nam đô hộ phủ
Trụ sở: Tống Bình
Quan lại: Cai trị tới cấp huyện
Giao thông: Sửa sang giao thông, xây thành, đắp luỹ
=> Tăng cường đàn áp, vơ vét của cải
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Tổ chức bộ máy cai trị
Kinh tế
Đặt ra hàng trăm thứ thuế (thuế muối, sắt …)
Cống nộp nhiều sản vật quý hiếm (ngọc trai, ngà voi, đồi mồi …)
SỪNG TÊ GIÁC
NGÀ VOI
ĐỒI MỒI
TRẦM HƯƠNG
NGỌC TRAI
VÀNG
Bảng so sánh chính sách cai trị giữa nhà Lương và nhà Đường
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm) ở Thạch Hà, Hà Tĩnh. Sau chuyển đến Ngọc Trừng (Nam Đàn, Nghệ An). Từ nhỏ ông phải làm cho nhà giàu. Ông rất khôi ngô, tuấn tú, lại là người khoẻ mạnh.
“Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon…”
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường
Diễn biến
722
Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Quân Mai Thúc Loan tiến quân
Quân địch tháo chạy
Quân địch đàn áp
Nhân dân hưởng ứng
Nghĩa quân chiếm được
Căn cứ
Trụ sở đô hộ
Sa Nam
Tống Bình
Sa Nam
Lâm Ấp
Chân Lạp
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Diễn biến
Lãnh đạo: Mai Thúc Loan
GĐ1:
+ Chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng
+ Mai Thúc Loan xưng đế
+ Liên kết Lâm Ấp, Chân Lạp, Giao Châu => Tống Bình
Giành độc lập
GĐ2: Năm 722, nhà Đường đàn áp
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Khởi nghĩa thất bại
Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, phấn đấu không mệt mỏi để giành độc lập cho dân tộc.
Đền thờ Mai Hắc Đế - Nghệ An
722
Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Quân Mai Thúc Loan tiến quân
Quân địch tháo chạy
Quân địch đàn áp
Nhân dân hưởng ứng
Nghĩa quân chiếm được
Căn cứ
Trụ sở đô hộ
Sa Nam
Tống Bình
Sa Nam
Lâm Ấp
Chân Lạp
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
Phùng Hưng là người Đường Lâm ( Sơn Tây -Hà Nội). Năm 18 tuổi, ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Phùng Hưng là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
Do áp bức bóc lột nặng nề
Lòng căm ghét bọn đô hộ của nhân dân
b. Diễn biến
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
776
791
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Lãnh đạo: Phùng Hưng, Phùng Hải
776 khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm
Chiếm Tống Bình. Cao Chính Bình chết.
Phùng Hưng mất Phùng An nối nghiệp cha.
Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Kết quả
Khởi nghĩa thất bại
Đền thờ Phùng Hưng – Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Củng cố
Phiếu học tập: Chọn đáp án đúng
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 24:
Nước Chămpa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô !
Giáo sinh: Nguyễn Lệ Quyên
GVHD: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Lớp 6A2
Kiểm tra bài cũ
Nêu diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Lương của Triệu Quang Phục?
Tiết 25 – Bài 23
Những cuộc khởi nghĩa lớn
trong các thế kỉ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Trụ sở phủ đô hộ
An
Nam
Đô
Hộ
Phủ
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Tổ chức bộ máy cai trị
Năm 679: đổi nước ta thành An Nam đô hộ phủ
Trụ sở: Tống Bình
Quan lại: Cai trị tới cấp huyện
Giao thông: Sửa sang giao thông, xây thành, đắp luỹ
=> Tăng cường đàn áp, vơ vét của cải
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
Tổ chức bộ máy cai trị
Kinh tế
Đặt ra hàng trăm thứ thuế (thuế muối, sắt …)
Cống nộp nhiều sản vật quý hiếm (ngọc trai, ngà voi, đồi mồi …)
SỪNG TÊ GIÁC
NGÀ VOI
ĐỒI MỒI
TRẦM HƯƠNG
NGỌC TRAI
VÀNG
Bảng so sánh chính sách cai trị giữa nhà Lương và nhà Đường
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm) ở Thạch Hà, Hà Tĩnh. Sau chuyển đến Ngọc Trừng (Nam Đàn, Nghệ An). Từ nhỏ ông phải làm cho nhà giàu. Ông rất khôi ngô, tuấn tú, lại là người khoẻ mạnh.
“Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon…”
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường
Diễn biến
722
Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Quân Mai Thúc Loan tiến quân
Quân địch tháo chạy
Quân địch đàn áp
Nhân dân hưởng ứng
Nghĩa quân chiếm được
Căn cứ
Trụ sở đô hộ
Sa Nam
Tống Bình
Sa Nam
Lâm Ấp
Chân Lạp
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Diễn biến
Lãnh đạo: Mai Thúc Loan
GĐ1:
+ Chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng
+ Mai Thúc Loan xưng đế
+ Liên kết Lâm Ấp, Chân Lạp, Giao Châu => Tống Bình
Giành độc lập
GĐ2: Năm 722, nhà Đường đàn áp
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Khởi nghĩa thất bại
Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, phấn đấu không mệt mỏi để giành độc lập cho dân tộc.
Đền thờ Mai Hắc Đế - Nghệ An
722
Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)
Quân Mai Thúc Loan tiến quân
Quân địch tháo chạy
Quân địch đàn áp
Nhân dân hưởng ứng
Nghĩa quân chiếm được
Căn cứ
Trụ sở đô hộ
Sa Nam
Tống Bình
Sa Nam
Lâm Ấp
Chân Lạp
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
Phùng Hưng là người Đường Lâm ( Sơn Tây -Hà Nội). Năm 18 tuổi, ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Phùng Hưng là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
Do áp bức bóc lột nặng nề
Lòng căm ghét bọn đô hộ của nhân dân
b. Diễn biến
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
776
791
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Lãnh đạo: Phùng Hưng, Phùng Hải
776 khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm
Chiếm Tống Bình. Cao Chính Bình chết.
Phùng Hưng mất Phùng An nối nghiệp cha.
Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 – 791)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Kết quả
Khởi nghĩa thất bại
Đền thờ Phùng Hưng – Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm
Củng cố
Phiếu học tập: Chọn đáp án đúng
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 24:
Nước Chămpa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)