Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Chia sẻ bởi nguyễn ngọc trân | Ngày 11/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 6
CHÀO MỪNGQUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HỌC HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
CH: Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Sau khi giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương).
- 20 năm sau, Lý Phật Tử về cướp ngôi (Hậu Lý Nam Đế).
- Năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân.
Nước Vạn Xuân sụp đổ,
Năm 603, nhà Tùy đô hộ nước ta – Năm 618, Lý Uyên được sự ủng hộ của một số địa chủ Hoa Bắc đã lật đổ nhà Tùy lập ra nhà Đường. Từ đó nước ta chịu sự thống trị của nhà Đường.
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA NHÀ ĐƯỜNG, NƯỚC TA CÓ GÌ THAY ĐỔI?
2. KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN (722)
3. KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG(TRONG KHOẢNG 776 - 791)
Tiết 27 -Bài 23
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
Quan sát lược đồ, em hãy cho biết: nhà Đường đã tổ chức lại các đơn vị hành chính như thế nào ?
- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
a. Chính trị:
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
- Năm 679, Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Người Trung Quốc nắm quyền cai trị trực tiếp tới các huyện
a. Chính trị:
AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ
(người Trung Quốc)
CHÂU, HUYỆN
(người Trung Quốc)
HƯƠNG, XÃ
(người Việt tự cai quản)
Sơ đồ bộ máy cai trị thời thuộc Đường
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
a. Chính trị:
- Người Trung Quốc nắm quyền cai trị trực tiếp tới các huyện
Bên cạnh các chính sách trên, nhà Đường còn làm gì
TRUNG QUỐC
- Cho sửa chữa đường sá, xây thành lũy
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
TRUNG QUỐC
-Vì sao Nhà Đường lại cho sửa sang đường bộ từ Trung Quốc đến thành Tống Bình và từ thành Tống Bình đến các quận, huyện ?
- Để dễ đưa quân sang đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta và và ở các địa phương.
- Để dễ vận chuyển những của cải cướp được của nước ta đưa về Trung Quốc.
- Để cai trị nhân dân ta chặt chẽ hơn.
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
a. Chính trị:
- Người Trung Quốc nắm quyền cai trị trực tiếp tới các huyện
- Cho sửa chữa đường sá, xây thành lũy.
b. Chính sách bóc lột
- Đặt ra nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống nạp.
Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác trước ?
SỪNG TÊ GIÁC
NGÀ VOI
ĐỒI MỒI
TRẦM HƯƠNG
NGỌC TRAI
QUẢ VẢI
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
a. Chính trị
- Người Trung Quốc nắm quyền cai trị trực tiếp tới các huyện
- Cho đắp đường, xây thành lũy.
b. Chính sách bóc lột
- Đặt ra nhiều thứ thuế, bắt nhân dân ta phải cống nạp.
Em hãy đánh giá, nhận xét về chính sách cai trị và bóc lột của nhà Đường ?
Theo em, dưới sự cai trị hà khắc và sự bóc lột tàn bạo của nhà Đường, nhân dân ta sẽ làm gì ?
- Nhà Đường tăng cường bộ máy cai trị, siết chặt ách đô hộ, bóc lột nhân dân ta nặng nề, tàn bạo
Em biết dưới thời Đường đô hộ, có những cuộc khởi nghĩa lớn nào ?
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
* Tiểu sử :
- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ, huyện Thạch Hà-Hà Tỉnh.
* Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.


* Diễn biến:
Em biết gì về Mai Thúc Loan ?
Nguyên nhân khởi nghĩa
Bài 23.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX
Diễn biến khởi nghĩa:
Mai Thúc Loan
Sa Nam
Năm 722
Năm 722,Dương Tư Húc đem 10 vạn quân
Champa
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
2. Khởi nghĩa Mai thúc Loan (722)
*Diễn biến:
Năm 722 Mai Thúc Loan khởi nghĩa ở Hoan châu.
- Xây dựng căn cứ Sa Nam. Mai Thúc Loan xưng Đế, đánh chiếm Tống Bình.
Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp
*Kết quả: khởi nghĩa thất bại.

Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
2. Khởi nghĩa Mai thúc Loan (722)
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-791)
Em biết gì về Phùng Hưng?
-Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) là người rất khoẻ có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, giàu lòng thương người, nhân dân trong làng ai cũng mến phục.Năm 18 tuổi, ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
2. Khởi nghĩa Mai thúc Loan (722)
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-791)
*Nguyên nhân:
- Do ách thống trị của nhà Đường.
* Diễn biến:

Nguyên nhân khởi nghĩa
Tống Bình
Diễn biến khởi nghĩa:
Phùng Hưng
Đường Lâm
Tiết 28 - Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?
2. Khởi nghĩa Mai thúc Loan (722)
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-791)
*Nguyên nhân:
* Diễn biến: Năm 776 Phùng Hưng - Phùng Hải nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm, chiếm thành Tống Bình, sắp đặt lại bộ máy chính quyền.
- Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.
* Ý nghĩa: Khởi nghĩa đã giành được
chủ quyền trong một thời gian ngắn
Đây là biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, người có công lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nhằm giành lại quyền làm chủ cho dân tộc
Bài 23. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
Đền THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY)
X
X
X
X
X
Chuẩn bị bài 24:
NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỶ X
Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào?
Những thành tựu về kinh tế, văn hóa của người Chăm?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn ngọc trân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)