Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Chia sẻ bởi Lê Văn Điệp |
Ngày 11/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MẠN LẠN
BÀI GIẢNG
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Quan sát hình 48 hãy cho biết dưới thời Đường về mặt hành chính nước ta được tổ chức như thế nào ?
Hình 48
AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ
PHONG CHÂU
CÁC CHÂU KI MI
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
Tống Bình
Ngoài việc tổ chức lại các đơn vị hành chính và bộ máy cai trị, nhà Đường còn tiến hành những việc làm gì khác?
LỤC CHÂU
THANG CHÂU
CHI CHÂU
VŨ NGA CHÂU
VŨ AN CHÂU
CHAM PA
Ngoài việc thay đổi lại tổ chức hành chính và thiết lập bộ máy cai trị, nhà Đường còn cho sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ từ TQ sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận huyện. ở Tống Bình và một số quận huyện quan trọng nhà Đường cho xây thành đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú…
DIỄN CHÂU
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của nhà Đường ở nước ta?
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
NHÀ LƯƠNG
* Tổ chức hành chính:
- Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, đặt trụ sở ở Tống Bình, chia nhỏ các đơn vị hành chính (gồm 12 châu và các châu “Kimi").
- Nắm quyền cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Sửa đường giao thông thuỷ bộ, xây thành đắp luỹ, tăng thêm quân đồn trú.
GIAO CHÂU
(THỨ SỬ- TQ)
HUYỆN(TQ)
Xã(người việt)
NHÀ ĐƯỜNG
* Chính sách bóc lột:
SỪNG TÊ GIÁC
NGÀ VOI
ĐỒI MỒI
TRẦM HƯƠNG
VÀNG
NGỌC TRAI
QUẢ VẢI
* Chính sách bóc lột:
Bóc lột nhân dân ta bằng chế độ tô thuế và cống nạp hết sức nặng nề. (Đặc biệt là nạn cống vải quả).
=> Nhà Đường siết chặt ách đô hộ tàn bạo, đời sống nhân dân cơ cực. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.
" Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vỡ ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon…“
Hát Chầu văn Nghệ An
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
a. Nguyên nhân:
- Chính sách thống trị tàn bạo của Nhà Đường
- Thế kỉ VIII, nhân dân phải gánh sản vật (vải quả) cống nạp cho nhà Đường
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
b. Diễn biến.
SGK (Trang 65)
c. Kết quả.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
b. Diễn biến.
SGK (Trang 65)
" Hùng cứ Châu Hoan đất một vùng.
Vạn An thành luỹ khói hương xông,
Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,
Trăm trận Lý Đường phục võ công.
Lam thuỷ trăng in, tăm ngạc lặn,
Hùng Sơn gió lặng, khói lang thông
Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng phúc chung ".
c. Kết quả.
Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống sản vật (vải quả)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
Đền thờ và lăng mộ Vua Mai tại chân Rú Đụn, xã Vân Diên - Nam Đàn
Đền thờ Mai Hắc Đế - thị trấn Nam Đàn, Nghệ An
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tiểu sử: Phùng Hưng vốn là hào trưởng quê ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội. Ông là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người.
a. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
b. Diễn biến.
Do nhân dân oán giận chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
a. Nguyên nhân:
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
SGK (Trang 65)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
SGK (Trang 65)
c. Kết quả:
Phùng Hưng giành quyền làm chủ đất nước, sắp đặt việc cai trị.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
* Ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Có tác dụng cổ vũ lớn lao phong trào đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc
b. Diễn biến.
Do nhân dân oán giận chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
a. Nguyên nhân:
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống sản vật.
c. Kết quả:
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tiểu sử: Phùng Hưng vốn là hào trưởng, quê ở Đường Lâm - Ba Vỡ - Hà Tây. Ông là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người.
a. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
Phùng Hưng giành quyền làm chủ đất nước, sắp đặt việc cai trị.
SGK (Trang 65)
SGK (Trang 65)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
Đây là biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, người có công lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nhằm giành lại quyền làm chủ cho dân tộc
=>Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc
TiÕt 26. Bµi 23: nhỮng cuéc khëi nghÜa lín trong c¸c thÕ kØ vii-ix
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tượng đồng Phùng Hưng tại đền thờ Cam Lâm.
Đền thờ Phùng Hưng tại quê hương
Cam Lâm, Đường Lâm.
Đền thờ Phùng Hưng tại thôn Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội
- Từ thế kỉ VII, nước ta đặt dưới ách cai trị của nhà Đường.
- Do nhà Đường siết chặt ách cai trị tàn bạo nên đất nước ta có nhiều thay đổi: về tên gọi, tổ chức hành chính, nhân dân phải chịu cảnh tô thuế, cống nạp hết sức nặng nề. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan khiến Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống nạp sản vật (vải quả).
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng đã giành được quyền làm chủ đất nước trong một thời gian nhất định.
- Hai cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm đấu tranh chống ách đô hộ của nhân dân ta.
Trò chơi
Đi tìm bí ẩn lịch sử
2- Hai cuộc khởi nghĩa trên chống lại ách thống trị của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc?
Trả lời
2- Nhà Đường
3 – Tên của Mai Thúc Loan khi lên ngôi?
Trả lời
3- Mai Hắc Đế
Trả lời
5- Sa Nam – Nam Đàn
Trả lời
1- Chính sách cống nạp
1 – Một trong những chính sách bóc lột của nhà Đường, là nguyên nhân chính dẫn tới 2 cuộc khởi nghĩa trên?
4 – Nhân dân suy tôn Phùng Hưng là gì?
5 – Căn cứ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
Trả lời
4- Bố Cái Đại Vương
Phần thưởng
Phần thưởng
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
MAI THÚC LOAN
Bài học kết thúc. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc. Xin trân trọng cảm ơn!
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, làm bài tập trong SGK và SBT.
- Đọc và tìm hiểu bài: “Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới:
Bài 24.Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
+ Đọc bài, trả lời trước câu hỏi ở SGK.
+ Sưu tầm tranh ảnh về các thành tựu văn hóa của Chăm-pa.
BÀI GIẢNG
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Quan sát hình 48 hãy cho biết dưới thời Đường về mặt hành chính nước ta được tổ chức như thế nào ?
Hình 48
AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ
PHONG CHÂU
CÁC CHÂU KI MI
TRƯỜNG CHÂU
ÁI CHÂU
HOAN CHÂU
PHÚC LỘC CHÂU
Tống Bình
Ngoài việc tổ chức lại các đơn vị hành chính và bộ máy cai trị, nhà Đường còn tiến hành những việc làm gì khác?
LỤC CHÂU
THANG CHÂU
CHI CHÂU
VŨ NGA CHÂU
VŨ AN CHÂU
CHAM PA
Ngoài việc thay đổi lại tổ chức hành chính và thiết lập bộ máy cai trị, nhà Đường còn cho sửa sang các đường giao thông thuỷ bộ từ TQ sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận huyện. ở Tống Bình và một số quận huyện quan trọng nhà Đường cho xây thành đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú…
DIỄN CHÂU
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của nhà Đường ở nước ta?
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
NHÀ LƯƠNG
* Tổ chức hành chính:
- Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, đặt trụ sở ở Tống Bình, chia nhỏ các đơn vị hành chính (gồm 12 châu và các châu “Kimi").
- Nắm quyền cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Sửa đường giao thông thuỷ bộ, xây thành đắp luỹ, tăng thêm quân đồn trú.
GIAO CHÂU
(THỨ SỬ- TQ)
HUYỆN(TQ)
Xã(người việt)
NHÀ ĐƯỜNG
* Chính sách bóc lột:
SỪNG TÊ GIÁC
NGÀ VOI
ĐỒI MỒI
TRẦM HƯƠNG
VÀNG
NGỌC TRAI
QUẢ VẢI
* Chính sách bóc lột:
Bóc lột nhân dân ta bằng chế độ tô thuế và cống nạp hết sức nặng nề. (Đặc biệt là nạn cống vải quả).
=> Nhà Đường siết chặt ách đô hộ tàn bạo, đời sống nhân dân cơ cực. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.
" Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vỡ ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon…“
Hát Chầu văn Nghệ An
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
a. Nguyên nhân:
- Chính sách thống trị tàn bạo của Nhà Đường
- Thế kỉ VIII, nhân dân phải gánh sản vật (vải quả) cống nạp cho nhà Đường
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
b. Diễn biến.
SGK (Trang 65)
c. Kết quả.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
b. Diễn biến.
SGK (Trang 65)
" Hùng cứ Châu Hoan đất một vùng.
Vạn An thành luỹ khói hương xông,
Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,
Trăm trận Lý Đường phục võ công.
Lam thuỷ trăng in, tăm ngạc lặn,
Hùng Sơn gió lặng, khói lang thông
Đường đi cống vải từ đây dứt
Dân nước đời đời hưởng phúc chung ".
c. Kết quả.
Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống sản vật (vải quả)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
Đền thờ và lăng mộ Vua Mai tại chân Rú Đụn, xã Vân Diên - Nam Đàn
Đền thờ Mai Hắc Đế - thị trấn Nam Đàn, Nghệ An
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tiểu sử: Phùng Hưng vốn là hào trưởng quê ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội. Ông là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người.
a. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
b. Diễn biến.
Do nhân dân oán giận chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
a. Nguyên nhân:
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
SGK (Trang 65)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
SGK (Trang 65)
c. Kết quả:
Phùng Hưng giành quyền làm chủ đất nước, sắp đặt việc cai trị.
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
* Ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Có tác dụng cổ vũ lớn lao phong trào đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc
b. Diễn biến.
Do nhân dân oán giận chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
a. Nguyên nhân:
Tiểu sử: Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ - Thạch Hà - Hà Tĩnh, vốn xuất thân từ nông dân.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống sản vật.
c. Kết quả:
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tiểu sử: Phùng Hưng vốn là hào trưởng, quê ở Đường Lâm - Ba Vỡ - Hà Tây. Ông là người có sức khoẻ, giàu lòng thương người.
a. Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
b. Diễn biến:
c. Kết quả:
Phùng Hưng giành quyền làm chủ đất nước, sắp đặt việc cai trị.
SGK (Trang 65)
SGK (Trang 65)
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gỡ thay đổi?
Đây là biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, người có công lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nhằm giành lại quyền làm chủ cho dân tộc
=>Thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự do của Tổ quốc
TiÕt 26. Bµi 23: nhỮng cuéc khëi nghÜa lín trong c¸c thÕ kØ vii-ix
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776 - 791)
Tượng đồng Phùng Hưng tại đền thờ Cam Lâm.
Đền thờ Phùng Hưng tại quê hương
Cam Lâm, Đường Lâm.
Đền thờ Phùng Hưng tại thôn Mông Phụ, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội
- Từ thế kỉ VII, nước ta đặt dưới ách cai trị của nhà Đường.
- Do nhà Đường siết chặt ách cai trị tàn bạo nên đất nước ta có nhiều thay đổi: về tên gọi, tổ chức hành chính, nhân dân phải chịu cảnh tô thuế, cống nạp hết sức nặng nề. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, tiêu biểu là khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan khiến Nhà Đường phải xoá bỏ chế độ cống nạp sản vật (vải quả).
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng đã giành được quyền làm chủ đất nước trong một thời gian nhất định.
- Hai cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm đấu tranh chống ách đô hộ của nhân dân ta.
Trò chơi
Đi tìm bí ẩn lịch sử
2- Hai cuộc khởi nghĩa trên chống lại ách thống trị của triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc?
Trả lời
2- Nhà Đường
3 – Tên của Mai Thúc Loan khi lên ngôi?
Trả lời
3- Mai Hắc Đế
Trả lời
5- Sa Nam – Nam Đàn
Trả lời
1- Chính sách cống nạp
1 – Một trong những chính sách bóc lột của nhà Đường, là nguyên nhân chính dẫn tới 2 cuộc khởi nghĩa trên?
4 – Nhân dân suy tôn Phùng Hưng là gì?
5 – Căn cứ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
Trả lời
4- Bố Cái Đại Vương
Phần thưởng
Phần thưởng
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
Bạn sẽ chọn phần thưởng nào ?
MAI THÚC LOAN
Bài học kết thúc. Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc. Xin trân trọng cảm ơn!
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, làm bài tập trong SGK và SBT.
- Đọc và tìm hiểu bài: “Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Chuẩn bị bài mới:
Bài 24.Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
+ Đọc bài, trả lời trước câu hỏi ở SGK.
+ Sưu tầm tranh ảnh về các thành tựu văn hóa của Chăm-pa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)