Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Hòang Thị Sáu | Ngày 28/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

MÔN:NGỮ VĂN 7
GV:Hoàng Thị Sáu
Câu 1 .Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” Tác giả đã nêu lên những dẫn chứng nào chứng tỏ Tiếng Việt giàu và đẹp.
Câu 2. Nghệ thuật nghị luận trong bài văn này là gì?
BÀI 24. VĂN BẢN
Phạm Văn Đồng
I) ĐỌC –CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1) Tác giả :
-Phạm Văn Đồng (1906-2000).
-Nhà cách mạng,nhà văn hóa lớn.
-Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
-Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Quê ở Đức Tân,Mộ Đức,Quãng Ngãi.
Nghị luận
-Vấn đề nghị luận:
Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Xuất xứ văn bản:
2.Tác phẩm :
-Phương thức biểu đạt:
Được trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh,tinh hoa và khí phách dân tộc,lương tâm của thời đại”.Diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh 1970.
I)-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :
1.Bố cục:
Gồm 2 phần
-Mở bài:Từ đầu đến “ thanh bạch,tuyệt đẹp”
Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác
-Thân bài:phần còn lại
Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt,lối sống,làm việc.
2.Phân tích.
a. Đời sống giản dị hàng ngày của Bác
* Giản dị trong sinh hoạt:
- Giản dị trong quan hệ với mọi người
- Giản dị trong bữa cơm.
- Giản dị trong cách ở

* Giảndị trong lối sống

=>

Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu, gần gũi với mọi người, dễ thuyết phục.

b. Giản dị trong cách nói và viết:
Tác giả đưa ra hai câu nóicủa Bác: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”
“ Nước Việt nam là một, dân tộc Việt nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”

-> Mọi người dân điều biết, điều thuộc, dễ hiểu.
=> Phong cách Hồ Chí Minh tuyệt đẹp.
b. ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT:

- Phép lập luận chứng minh .

+Lập luận chặt chẽ

+Luận cứ toàn diên, dẫn chứng tiêu biểu.

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Nghị luận, biểu cảm

GIẢN DỊ TRONG SINH HOẠT
GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI- BÀI VIẾT
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
BỮA ĂN
NHÀ SÀN
VIỆC LÀM
LỐI SỐNG
Dùng từ của quần chúng nhân dân
Mọi người dễ hiểu
GHI NHỚ:
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự giản dị phù hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc,vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
III.LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP 1:Tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong văn thơ Bác.
“ Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sắn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bực, đất nước ta được hoàn toàn độc lập, tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hòang Thị Sáu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)