Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Phạm Hà Loan |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
(?) Hai luận điểm chính của bài văn nghị luận "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" là gì? ở mỗi luận điểm, tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào để chứng minh?
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Phạm Văn Đồng
(1906 - 2000)
+ Quê quán: xã Đức Tân - Mộ Đức -
Quảng Ngãi.
+ Tham gia cách mạng từ năm 1925 và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng,Nhà nước.
+ Phạm Văn Đồng có nhiều bài nói, viết về văn hóa, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của dân tộc.
Tác giả:
+ Phạm Văn Đồng là người học trò và là người cộng sự đắc lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng là một người có đời sống giản dị.
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Tác giả:
b) Thể loại:
d) Bố cục: 2 phần
-P1:Từ đầu."tuyệt đẹp": Nhận định về đức tính giản dị của Bác.
-P2: Còn lại: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
Nghị luận chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận).
2. Tác phẩm:
Trích từ bài "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại "- 1970.
a) Xuất xứ:
c) Luận điểm chính:
Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ.
Ii. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
"Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch".
Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn.
Cảm xúc của tác giả:
Vấn đề chứng minh:
Thể hiện tình cảm, thái độ ngạc nhiên, ca ngợi lối sống trong sáng, thanh bạch và tuyệt đẹp của Người.
Ii. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
(?) Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào?
a) Giản dị trong đời sống:
+ Bữa cơm: vài ba món, không để rơi vãi một hột cơm, thức ăn còn lại cất tươm tất.
+ Nơi ở: cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
đạm bạc, tiết kiệm
đơn sơ, tràn ngập cảnh sắc thiên nhiên
+ Cách làm việc: suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ.
tỉ mỉ, tận tâm, tận lực
+ Cư xử với mọi người: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên cho những người giúp việc.
gẫn gũi, thân mật, yêu thương
Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu, làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác.
THảO luận
Trong bài viết, tác giả đã giải thích: "Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân."
(?) Tại sao Bác lại sống giản dị ?
Bác sống giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, gắn với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Vì đó là phong cách sống của Người.
Ii. Đọc - Hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
a) Giản dị trong đời sống:
b) Giản dị trong cách nói và viết:
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do."
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi."
Em hãy tìm những câu nói và bài viết trong văn bản thể hiện tính giản dị của Bác ?
Bác nói, viết ngắn gọn, súc tích để nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Theo em, những câu nói và bài viết giản dị của Bác có mục đích gì?
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
Trần mà như thế kém gì tiên.
(Hồ Chí Minh - Sáu mươi tuổi)
Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
.....
Em hãy tìm thêm những câu nói, bài viết thể hiện tính giản dị của Bác ?
Iii. Tổng kết:
Nghệ thuật:
(?) Đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ " là:
Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng.
Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành.
Sử dụng nhiều kiểu câu với nhiều biện pháp tu từ.
Cả A và B đúng.
2. Nội dung:
Giản dị là đức tính giản dị ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự giản dị hòa hợp với tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài viết vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Hoàn thành bài học bằng sơ đồ sau:
Dẫn chứng
Giải thích, bình luận
Đức tính giản dị của Bác
Giản dị trong đời sống
Giản dị trong nói và viết
Bữa cơm
Nơi ở
Cách làm việc
Cư xử với mọi người
Mục đích
Dẫn chứng nhận xét
Bài Tập 2:
Đọc bài văn này, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
Trả lời:
Mỗi người chúng ta cần rèn luyện lối sống, tác phong sinh hoạt, nói và viết một cách giản dị để học tập và noi theo gương của Bác Hồ vĩ đại.
Bài Tập 3:
Hãy kể một câu chuyện về đời sống giản dị của Bác Hồ mà em được đọc qua sách, báo.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Tố Hữu - Bác ơi)
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Phạm Văn Đồng
(1906 - 2000)
+ Quê quán: xã Đức Tân - Mộ Đức -
Quảng Ngãi.
+ Tham gia cách mạng từ năm 1925 và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng,Nhà nước.
+ Phạm Văn Đồng có nhiều bài nói, viết về văn hóa, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của dân tộc.
Tác giả:
+ Phạm Văn Đồng là người học trò và là người cộng sự đắc lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng là một người có đời sống giản dị.
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Tác giả:
b) Thể loại:
d) Bố cục: 2 phần
-P1:Từ đầu."tuyệt đẹp": Nhận định về đức tính giản dị của Bác.
-P2: Còn lại: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
Nghị luận chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận).
2. Tác phẩm:
Trích từ bài "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại "- 1970.
a) Xuất xứ:
c) Luận điểm chính:
Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ.
Ii. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
"Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch".
Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn.
Cảm xúc của tác giả:
Vấn đề chứng minh:
Thể hiện tình cảm, thái độ ngạc nhiên, ca ngợi lối sống trong sáng, thanh bạch và tuyệt đẹp của Người.
Ii. Đọc và tìm hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
(?) Để làm rõ đức tính giản dị của Bác, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào?
a) Giản dị trong đời sống:
+ Bữa cơm: vài ba món, không để rơi vãi một hột cơm, thức ăn còn lại cất tươm tất.
+ Nơi ở: cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
đạm bạc, tiết kiệm
đơn sơ, tràn ngập cảnh sắc thiên nhiên
+ Cách làm việc: suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ.
tỉ mỉ, tận tâm, tận lực
+ Cư xử với mọi người: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên cho những người giúp việc.
gẫn gũi, thân mật, yêu thương
Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu, làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác.
THảO luận
Trong bài viết, tác giả đã giải thích: "Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân."
(?) Tại sao Bác lại sống giản dị ?
Bác sống giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, gắn với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Vì đó là phong cách sống của Người.
Ii. Đọc - Hiểu văn bản:
Nhận định về đức tính giản dị của Bác.
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
a) Giản dị trong đời sống:
b) Giản dị trong cách nói và viết:
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do."
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi."
Em hãy tìm những câu nói và bài viết trong văn bản thể hiện tính giản dị của Bác ?
Bác nói, viết ngắn gọn, súc tích để nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Theo em, những câu nói và bài viết giản dị của Bác có mục đích gì?
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó)
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe
Trần mà như thế kém gì tiên.
(Hồ Chí Minh - Sáu mươi tuổi)
Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
.....
Em hãy tìm thêm những câu nói, bài viết thể hiện tính giản dị của Bác ?
Iii. Tổng kết:
Nghệ thuật:
(?) Đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ " là:
Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng.
Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc, thấm đượm tình cảm chân thành.
Sử dụng nhiều kiểu câu với nhiều biện pháp tu từ.
Cả A và B đúng.
2. Nội dung:
Giản dị là đức tính giản dị ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự giản dị hòa hợp với tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài viết vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Hoàn thành bài học bằng sơ đồ sau:
Dẫn chứng
Giải thích, bình luận
Đức tính giản dị của Bác
Giản dị trong đời sống
Giản dị trong nói và viết
Bữa cơm
Nơi ở
Cách làm việc
Cư xử với mọi người
Mục đích
Dẫn chứng nhận xét
Bài Tập 2:
Đọc bài văn này, em rút ra bài học gì cho bản thân ?
Trả lời:
Mỗi người chúng ta cần rèn luyện lối sống, tác phong sinh hoạt, nói và viết một cách giản dị để học tập và noi theo gương của Bác Hồ vĩ đại.
Bài Tập 3:
Hãy kể một câu chuyện về đời sống giản dị của Bác Hồ mà em được đọc qua sách, báo.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Tố Hữu - Bác ơi)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)