Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Lê Huy Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
I/ Giới thiệu:
Ngữ Văn - Tiết 93 Thứ 4 ngày 25/ 02/ 2009
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
1. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) - Nhà hoạt động CM, nhà văn hóa lớn - Quê Quảng Ngãi.
- Là học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Có nhiều bài viết về Bác.
2. Tác phẩm:
- Trích từ bài "Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại"(1970) - Diễn văn kỉ niệm 80 năm, ngày sinh nhật Bác.
- Phương thức biểu đạt:
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
1906 - 2000
Nghị luận (C/m + giải thích, bình luận)
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
- Nhất quán:
- Văn minh:
2. Bố cục:
* Phần 1:
* Phần 2: Còn lại:
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Thống nhất, không khác biệt từ trước đến sau.
Cao đẹp, trong sáng.
2 phần:
Từ đầu "..tuyệt đẹp": Nhận định chung về đức tính
giản dị của Bác.
Những biểu hiện của đức tính
giản dị của Bác.
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
* Phần 2: Còn lại:
+ Giản dị trong đ/sống
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người).
+ Giản dị trong nói, viết.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Bữa cơm
Đồ dùng, cái nhà
Những biểu hiện của đức tính
giản dị của Bác.
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a/ Phần Mở bài:
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
* Luận điểm: " Điều quan trọng.của Hồ Chủ tịch".
=> Sự kết hợp hài hòa giữa cái vĩ đại và sự giản dị.
=> Một đánh giá hết sức khái quát, chính xác.
b/ Phần Thân bài:
Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
3. Phân tích:
b/ Phần Thân bài:
Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Giản dị trong đ/sống sinh hoạt:
? Bữa cơm:
? Đồ dùng, cái nhà:
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người:
+ Giản dị trong nói, viết:
=> Luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
"Vài ba món, khi ăn không để rơi một hột, thức ăn
còn lại sắp xếp tươm tất"
"Vài ba phòng, luôn lộng gió và a/sáng..."
- Suốt đời, suốt ngày làm việc.
- Mọi việc tự làm lấy, có rất ít người phục vụ.
Những chân lí:
" Không có gì quí hơn ĐLTD", "Nước VN là một..."...
3. Phân tích:
3.1/ Nội dung:
b/ Phần Thân bài: Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
3. Phân tích:
b/ Phần Thân bài:
- Đoạn văn: "Nhưng chớ hiểu lầm.... Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay."
- Lời đánh giá, bình luận của t/g, khẳng định đó là một đời sống thực sự văn minh.
=> C/sống trong sáng, cao đẹp về tinh thần, không màng đến hưởng thụ vật chất cho riêng mình.
4. Tổng kết:
+ NT:
+ ND:
* Ghi nhớ - SGKTr. 55.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
- Lập luận chặt chẽ, luận cứ toàn diện, d/c xác thực.
- Kết hợp giữa C/m, bình luận và biểu cảm.
- Sự hòa hợp giữa c/đ hoạt động CM vĩ đại với đời sống
bình thường vô cùng giản dị và cao đẹp của Bác.
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
4. Tổng kết:
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Tìm một số VD để c/m sự giản dị trong văn thơ của Bác.
- Con Cáo và tổ ong, Hòn đá, 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ, Di chúc, Lời kêu gọi toàn quốc k/c, Thơ chúc Tết ...
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
III/ Luyện tập:
2/ Bài tập 2:
Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
? Theo t/g, sự giản dị trong đ/sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào sau đây?
A. Vì tất cả mọi người đều sống giản dị.
B. Vì đ/n ta còn quá nghèo nàn thiếu thốn.
C. Vì Bác mong mọi người noi gương Bác.
D. Vì đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
? Nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích là:
Bằng những dẫn chứng tiêu biểu.
Bằng lập luận chặt chẽ.
Bằng thái độ tình cảm của tác giả.
Cả ba ý kiến trên.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
* Phần 1: Từ đầu...tuyệt đẹp:
* Phần 2: Còn lại:
+ Giản dị trong đ/sống sinh hoạt.
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người.
+ Giản dị trong nói, viết.
3. Phân tích:
a/ Phần Mở bài: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
b/ Phần Thân bài: Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
4. Tổng kết * Ghi nhớ - SGKTr. 55.
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Tìm một số VD để c/m sự giản dị trong văn thơ của Bác.
2/ Bài tập 2: Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
?Về nhà: - Tìm đọc 1 số mẩu chuyện, đoạn thơ viết về sự giản dị của Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài " Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động"
I/ Giới thiệu:
Ngữ Văn - Tiết 93 Thứ 4 ngày 25/ 02/ 2009
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
1. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) - Nhà hoạt động CM, nhà văn hóa lớn - Quê Quảng Ngãi.
- Là học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Có nhiều bài viết về Bác.
2. Tác phẩm:
- Trích từ bài "Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại"(1970) - Diễn văn kỉ niệm 80 năm, ngày sinh nhật Bác.
- Phương thức biểu đạt:
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
1906 - 2000
Nghị luận (C/m + giải thích, bình luận)
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
- Nhất quán:
- Văn minh:
2. Bố cục:
* Phần 1:
* Phần 2: Còn lại:
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Thống nhất, không khác biệt từ trước đến sau.
Cao đẹp, trong sáng.
2 phần:
Từ đầu "..tuyệt đẹp": Nhận định chung về đức tính
giản dị của Bác.
Những biểu hiện của đức tính
giản dị của Bác.
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
* Phần 2: Còn lại:
+ Giản dị trong đ/sống
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người).
+ Giản dị trong nói, viết.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Bữa cơm
Đồ dùng, cái nhà
Những biểu hiện của đức tính
giản dị của Bác.
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
3. Phân tích:
a/ Phần Mở bài:
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
* Luận điểm: " Điều quan trọng.của Hồ Chủ tịch".
=> Sự kết hợp hài hòa giữa cái vĩ đại và sự giản dị.
=> Một đánh giá hết sức khái quát, chính xác.
b/ Phần Thân bài:
Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
3. Phân tích:
b/ Phần Thân bài:
Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ Giản dị trong đ/sống sinh hoạt:
? Bữa cơm:
? Đồ dùng, cái nhà:
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người:
+ Giản dị trong nói, viết:
=> Luận cứ toàn diện, dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
"Vài ba món, khi ăn không để rơi một hột, thức ăn
còn lại sắp xếp tươm tất"
"Vài ba phòng, luôn lộng gió và a/sáng..."
- Suốt đời, suốt ngày làm việc.
- Mọi việc tự làm lấy, có rất ít người phục vụ.
Những chân lí:
" Không có gì quí hơn ĐLTD", "Nước VN là một..."...
3. Phân tích:
3.1/ Nội dung:
b/ Phần Thân bài: Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
3. Phân tích:
b/ Phần Thân bài:
- Đoạn văn: "Nhưng chớ hiểu lầm.... Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay."
- Lời đánh giá, bình luận của t/g, khẳng định đó là một đời sống thực sự văn minh.
=> C/sống trong sáng, cao đẹp về tinh thần, không màng đến hưởng thụ vật chất cho riêng mình.
4. Tổng kết:
+ NT:
+ ND:
* Ghi nhớ - SGKTr. 55.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
- Lập luận chặt chẽ, luận cứ toàn diện, d/c xác thực.
- Kết hợp giữa C/m, bình luận và biểu cảm.
- Sự hòa hợp giữa c/đ hoạt động CM vĩ đại với đời sống
bình thường vô cùng giản dị và cao đẹp của Bác.
I/ Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
4. Tổng kết:
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Tìm một số VD để c/m sự giản dị trong văn thơ của Bác.
- Con Cáo và tổ ong, Hòn đá, 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ, Di chúc, Lời kêu gọi toàn quốc k/c, Thơ chúc Tết ...
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
III/ Luyện tập:
2/ Bài tập 2:
Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
? Theo t/g, sự giản dị trong đ/sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào sau đây?
A. Vì tất cả mọi người đều sống giản dị.
B. Vì đ/n ta còn quá nghèo nàn thiếu thốn.
C. Vì Bác mong mọi người noi gương Bác.
D. Vì đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
? Nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích là:
Bằng những dẫn chứng tiêu biểu.
Bằng lập luận chặt chẽ.
Bằng thái độ tình cảm của tác giả.
Cả ba ý kiến trên.
Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I/ Giới thiệu:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục:
* Phần 1: Từ đầu...tuyệt đẹp:
* Phần 2: Còn lại:
+ Giản dị trong đ/sống sinh hoạt.
+ Giản dị trong việc làm, quan hệ với mọi người.
+ Giản dị trong nói, viết.
3. Phân tích:
a/ Phần Mở bài: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
b/ Phần Thân bài: Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
4. Tổng kết * Ghi nhớ - SGKTr. 55.
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Tìm một số VD để c/m sự giản dị trong văn thơ của Bác.
2/ Bài tập 2: Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
?Về nhà: - Tìm đọc 1 số mẩu chuyện, đoạn thơ viết về sự giản dị của Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài " Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)