Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Võ Thạch Sơn | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: VOẻ THậ AẽI HOA
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả tác phẩm
b. Tác phẩm:
- Phạm Văn Đồng (1906-2000).
- Quê ở Đức Tân,Mộ Đức,Quãng Ngãi.
- Nhà cách mạng,nhà văn hóa lớn.
- Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
- Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Xuất xứ: Trích từ bài diễn văn : " Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại"- 1970.

a. Tác giả:
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
3. Bố cục�: 2 phần�:
+ P1�: Từ đầu ...... tuyệt đẹp:
+ P2�: Tiếp ...... hết:
1. Tác giả tác phẩm:
2. Đọc:
II. Phân tích
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Hài hoà giữa vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức trong con người Bác
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.

-Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường ;
+ Đời hoạt động chính trị: Lay trời lở đất +Đời sống bình thường : Khiêm tốn giản dị
- 60 năm một cuộc đời đầy sóng gió vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp
Ca ngợi lối sống giản dị của Bác
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
II. Phân tích
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
I. Tìm hiểu chung
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
+Vài ba món,
+Không để rơi vãi một hột cơm,
+Thức ăn còn lại cất tươm tất.
đạm bạc, tiết kiệm , giản dị
- Lối sống:
Gần gũi, thân mật, yêu thương .
- Quan hệ với mọi người:
+Vài ba phòng,
+Luôn lộng gió và ánh sáng,
+Phảng phất hương thơm của hoa vườn.

+Viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với
các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên
cho những người giúp việc.
+Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,
+Từ việc lớn đến việc nhỏ.
- Bữa cơm:
- Nơi ở:
Tao nhã, đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
a. Trong lối sống hàng ngày:
Cần cù, yêu lao động
=> Làm nổi bật lối sống giản dị hàng ngày của Bác.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
b. Trong cách nói, viết:
a. Trong lối sống hàng ngày:
- "Không có gì quý hơn độc lập ,tự do." - "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi."
=> Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ.
3. Bình luận của tác giả
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
3. Bình luận của tác giả
Bác quý trọng kết quả sản xuất, kính trọng người phục vụ
Đời sống thanh bạch, tao nhã biết bao
Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú
Đời sống thật sự văn minh
=> Khẳng định lối sống giản dị của Bác, lòng kính yêu của tác giả đối với Bác
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
(Phạm Văn Đồng)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng phương thức nghị luận kết hợp với tự sự, biểu cảm.
2. Nội dung:
Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày. Đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
III. Tổng kết:
- Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo
- Luận điểm rõ ràng, rành mạh.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
1. Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào ?
A. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
B. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực.
C. Những dẫn chứng đối lập với nhau.
D. Những dẫn chứng lấy từ các sáng tác thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
III. Tổng kết:
IV. Củng cố :
2. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài văn ?
A. Chứng minh
B. Bình giảng
C. Bình luận
D. Phân tích.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
III. Tổng kết:
IV. Củng cố :
3. Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" cho em hiểu vấn đề gì ?
A. Vẻ đẹp cao quý của Bác thể hiện trong lối sống, lối nói và viết giản dị.
B. Cách nghị luận một vấn đề thực tế.
C. Tình cảm của tác giả với Bác Hồ.
D. Lối sống giản dị của Bác và tình cảm của tác giả đối với Bác.
Tiết 93: Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ
I.Tìm hiểu chung:
II. Phân tích
III. Tổng kết:
IV. Củng cố :
GIẢN DỊ TRONG SINH HOẠT
GIẢN DỊ TRONG LỜI NÓI- BÀI VIẾT
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
BỮA ĂN
NƠI Ở
Quan hệ với mọi người
LỐI SỐNG
Dùng từ của quần chúng nhân dân
Mọi người dễ hiểu
1. Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Sưu tầm những bài thơ, câu chuyện viết về đời sống giản dị của Bác. 3. Làm bt 2/56 sgk, soạn bài: ý nghĩa của văn chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thạch Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)