Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hải Âu |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt nam đẹp nhất có tên bác hồ.
học tập và làm theo
tấm gương đạo đức bác hồ
năm học 2008 - 2009
Ngữ Văn 7: tiết 93
Giáo viên : Đoàn Thị HảI Âu
Chuyên môn Ngữ văn - Địa lí.
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
i. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- Phạm Văn Đồng
( 1906-2000 ), thủ tuớng chính phủ, là người rất gần gũi và là học trò của chủ tich Hồ Chí Minh.
b. Tác phẩm.
- Ra đời trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh chủ tich Hồ Chí Minh ( 1970 ).
- Trích trong " Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại ".
2. Đọc, chú thích.
3. Thể loại.
- Nghị luận chứng minh.
4. Bố cục.
- Phần một: Nêu luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phần hai: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
"lay trời chuyển đất", "vô cùng giản dị, khiêm tốn", "rất lạ lùng", "rất kỳ diệu", "đầy sóng gió", "trong sáng", "thanh bạch", "tuyệt đối"
* Trong đời sống:
- Sinh hoạt,
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món.
+ Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm.
+ Cái bát bao giờ cũng sạch.
+ Thức ăn được sắp xếp tươm tất.
+ Nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng.
- Trong công việc.
+ Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
+ Bác làm từ việc lớn đến việc nhỏ: việc cứu nước,
* Trong quan hệ với mọi người
- Viết bức thư cho một đồng chí
- Nói chuyện với các cháu miền Nam
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân
* Trong nói và viết: Những chân lí của thời đại được diễn đạt giản dị:
+ " Không có gì quý hơn độc lập, tự do ".
+ " Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi " ).
Học sinh thảo luận:
Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả?
Khi đưa ra dẫn chứng, điều thuyết phục người đọc có đơn thuần là ở nghệ thuật lập luận chặt chẽ như trên không? Cách đưa ra dẫn chứng của tác giả còn hấp dẫn ở chỗ nào? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng?
- Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, được sắp xếp hợp lí, mọi người đều biết, đều thừa nhận.
- Sử dụng nhiều câu văn, lời văn biểu cảm.
+ " ở việc ... phục vụ ".
+ " Một đời sống như vậy ... biết bao! ".
+ " Nhưng chớ hiểu lầm ... thế giới ngày nay ".
+ " Những chân lí ... anh hùng cách mạng " ).
Bác Hồ giản dị
trên nhiều
phương diện
Hai phÈm chÊt: gi¶n dÞ, thanh b¹ch vµ s«i næi, nhiÖt t×nh c¸ch m¹ng (c¸i b×nh thêng vµ c¸i cao c¶) lµ mét phÈm chÊt hai mÆt thuéc b¶n chÊt B¸c Hå.
III - Tổng kết.
Nghệ thuật.
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
2. Nội dung.
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của Bác Hồ: giản dị.
- Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ.
4.Củng cố, Hướng dẫn về nhà.
Câu 1 Nghệ thuật trong văn bản này là
A - Lập luận chặt chẽ với dẫn chứng toàn diện.
B - Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục
C - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
D - Bình luận hay.
Câu 2: Thành công với nghệ thuật đó, đọc văn bản mỗi người chúng ta đều cảm nhận về Bác với:
A - Giản dị trong lối sống, trong công việc.
B - Giản dị trong lời nói và bài viết.
C - Giản dị trong quan hệ với mọi người
D - Giản dị trong mọi lĩnh vực trên.
4.Củng cố, Hướng dẫn về nhà.
Câu 1 Nghệ thuật trong văn bản này là
A - Lập luận chặt chẽ với dẫn chứng toàn diện.
B - Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục
C - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
D - Bình luận hay.
Câu 2: Thành công với nghệ thuật đó, đọc văn bản mỗi người chúng ta đều cảm nhận về Bác với:
A - Giản dị trong lối sống, trong công việc.
B - Giản dị trong lời nói và bài viết.
C - Giản dị trong quan hệ với mọi người
D - Giản dị trong mọi lĩnh vực trên.
Học tập
và
làm theo
tấm gương
đạo đức
Bác Hồ
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em
Việt nam đẹp nhất có tên bác hồ.
học tập và làm theo
tấm gương đạo đức bác hồ
năm học 2008 - 2009
Ngữ Văn 7: tiết 93
Giáo viên : Đoàn Thị HảI Âu
Chuyên môn Ngữ văn - Địa lí.
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
i. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- Phạm Văn Đồng
( 1906-2000 ), thủ tuớng chính phủ, là người rất gần gũi và là học trò của chủ tich Hồ Chí Minh.
b. Tác phẩm.
- Ra đời trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh chủ tich Hồ Chí Minh ( 1970 ).
- Trích trong " Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại ".
2. Đọc, chú thích.
3. Thể loại.
- Nghị luận chứng minh.
4. Bố cục.
- Phần một: Nêu luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Phần hai: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
"lay trời chuyển đất", "vô cùng giản dị, khiêm tốn", "rất lạ lùng", "rất kỳ diệu", "đầy sóng gió", "trong sáng", "thanh bạch", "tuyệt đối"
* Trong đời sống:
- Sinh hoạt,
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món.
+ Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm.
+ Cái bát bao giờ cũng sạch.
+ Thức ăn được sắp xếp tươm tất.
+ Nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng.
- Trong công việc.
+ Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
+ Bác làm từ việc lớn đến việc nhỏ: việc cứu nước,
* Trong quan hệ với mọi người
- Viết bức thư cho một đồng chí
- Nói chuyện với các cháu miền Nam
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân
* Trong nói và viết: Những chân lí của thời đại được diễn đạt giản dị:
+ " Không có gì quý hơn độc lập, tự do ".
+ " Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi " ).
Học sinh thảo luận:
Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng của tác giả?
Khi đưa ra dẫn chứng, điều thuyết phục người đọc có đơn thuần là ở nghệ thuật lập luận chặt chẽ như trên không? Cách đưa ra dẫn chứng của tác giả còn hấp dẫn ở chỗ nào? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng?
- Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, được sắp xếp hợp lí, mọi người đều biết, đều thừa nhận.
- Sử dụng nhiều câu văn, lời văn biểu cảm.
+ " ở việc ... phục vụ ".
+ " Một đời sống như vậy ... biết bao! ".
+ " Nhưng chớ hiểu lầm ... thế giới ngày nay ".
+ " Những chân lí ... anh hùng cách mạng " ).
Bác Hồ giản dị
trên nhiều
phương diện
Hai phÈm chÊt: gi¶n dÞ, thanh b¹ch vµ s«i næi, nhiÖt t×nh c¸ch m¹ng (c¸i b×nh thêng vµ c¸i cao c¶) lµ mét phÈm chÊt hai mÆt thuéc b¶n chÊt B¸c Hå.
III - Tổng kết.
Nghệ thuật.
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
2. Nội dung.
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của Bác Hồ: giản dị.
- Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ.
4.Củng cố, Hướng dẫn về nhà.
Câu 1 Nghệ thuật trong văn bản này là
A - Lập luận chặt chẽ với dẫn chứng toàn diện.
B - Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục
C - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
D - Bình luận hay.
Câu 2: Thành công với nghệ thuật đó, đọc văn bản mỗi người chúng ta đều cảm nhận về Bác với:
A - Giản dị trong lối sống, trong công việc.
B - Giản dị trong lời nói và bài viết.
C - Giản dị trong quan hệ với mọi người
D - Giản dị trong mọi lĩnh vực trên.
4.Củng cố, Hướng dẫn về nhà.
Câu 1 Nghệ thuật trong văn bản này là
A - Lập luận chặt chẽ với dẫn chứng toàn diện.
B - Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục
C - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, kết hợp bình luận có sức biểu cảm cao.
D - Bình luận hay.
Câu 2: Thành công với nghệ thuật đó, đọc văn bản mỗi người chúng ta đều cảm nhận về Bác với:
A - Giản dị trong lối sống, trong công việc.
B - Giản dị trong lời nói và bài viết.
C - Giản dị trong quan hệ với mọi người
D - Giản dị trong mọi lĩnh vực trên.
Học tập
và
làm theo
tấm gương
đạo đức
Bác Hồ
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Hải Âu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)