Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Bình | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Ông tham gia cách mạng và giữ nhiều cương vị trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, và nhà nuớc Việt Nam, từng là thủ tuớng Chính Phủ trên 30 năm. Là học trò và là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Đồng (1906-2000)
nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn,
quê tỉnh Quảng Ngãi
- diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ trrích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê tỉnh Quảng Ngãi
- Xuất xứ: trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại.
- Kiểu bài : nghị luận chứng minh.
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Bố cục
2 phần:
Phần 1:
Phần 2: Đoạn còn lại:
Hai đoạn đầu:
Nhận định khái quát về phẩm chất Bác Hồ
Chứng minh đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Vấn đề nghị luận:
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch và tuyệt đẹp.
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Nêu vấn đề
a. Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
- Bữa cơm: vài ba món giản đơn…
- Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng…
- Bác suốt đời làm việc…từ những việc rất lớn…đến việc rất nhỏ.
b. Giản dị trong quan hệ với mọi người:
- Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
- Bác suốt đời làm việc…từ những việc rất lớn…đến việc rất nhỏ.
b. Giản dị trong quan hệ với mọi người:
- Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
- Người sống sôi nổi, phong phú.
Vì sao tác giả nói đời sống như vậy là: “Đời sống thực sự văn minh…” ?


Câu hỏi thảo luận _nhóm 4 HS
c. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- “Không có gì quý hơn độc lập tự do.”
- “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
III. GHI NHỚ:
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
PHẠM VĂN ĐỒNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III. GHI NHỚ:
Học SGK/ 55
IV. LUYỆN TẬP:
Làm bài tập 1,2 trang 55, 56 sách giáo khoa
1/55 Em hãy tìm những ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Hồ Chí Minh
Tức cảnh Pác Bó
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
(Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh)
* Dặn dò
- Học thuộc lòng ghi nhớ, dẫn chứng về sự giản dị của Bác trong đời sống.
- Thứ 5 kiểm tra 1 tiết các văn bản đã dặn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)