Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Trần Xuân Kiểm |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. đọc - hiểu chú thích
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
1 . Tác giả
2. Văn bản
Văn Bản:
Thủ tướng ; Phạm Văn Đồng
Quê ; Quảng Ngãi
Là nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hoá lớn
Trích " Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại" 1970
I. đọc - hiểu chú thích
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
II. đọc - hiểu văn bản
1 . Tác giả
2. Văn bản
Văn Bản:
Thủ tướng ; Phạm Văn Đồng
Quê ; Quảng Ngãi
Là nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hoá lớn
Trích " Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại" 1970
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
- Nghị luận chứng minh
Hãy xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản bằng việc lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận chứng minh
- Bố cục 2 phần:
Nêu vấn đề
Giải quyết vấn đề
: Lời nhận định chung của tác giả về đức tính giản dị cuả Bác Hồ
: Biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác
Em hãy xác định bố cục của văn bản? (Một số bạn cho rằng: Văn bản này có 3 phần như bố cục đầy đủ của một văn bản nghị luận. Một số bạn khác lại cho rằng: Văn bản này chỉ có 2 phần: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, không có kết thúc vấn đề. ý kiến của em thế nào?)
2. Nội dung - nghệ thuật
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
Luận chứng:
- "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết: Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối sống"
- Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Nhóm1: Tìm những chi tiết kể về bữa ăn hàng ngày của Bác? Em có cảm xúc gì khi nghe tác giả
kể về bữa ăn thường ngày của Bác?
Nhóm2: Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? Từ đó em có nhận xét gì?
Nhóm3: Chỉ ra sự giản dị trong cách làm của Bác? Em có nhận xét gì về điều đó?
Nhóm4: Tìm những biểu hiện và rút ra nhận xét về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?
Bữa ăn chỉ có vài ba món giản đơn
Không để rơi vãi một hạt cơm
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch
Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
Nhà sàn có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn
- Bác làm từ việc lớn đến việc nhỏ
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp
- Viết thư cho một đồng chí
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân
- Đặt tên cho những người phục vụ
ăn: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
ở: đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
Làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc
Quan hệ: gần gũi, yêu thương tất cả
2. Nội dung - nghệ thuật
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
Luận chứng:
Giải thích, bình luận
Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phú
Nhóm2: Đánh giá như thế nào về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra trong đoạn văn này?
Nhóm1: Thảo luận nội dung mà câu 1 thể hiện? Cho biết Bác nói và viết giản dị như vậy vì lí do gì?
Nhóm3: Ghi lại chính xác 2 dẫn chứng mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nêu ra trong luận điểm phụ 2?
Nhóm 4: Lời bình luận ở cuối văn bản có ý nghĩa gì? ( Khẳng định điều gì về con người Bác? Đề cao điều
gì trong lời nói giản dị của Bác?)
-" Không có gì quý hơn độc lập tự do"
-" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một . Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
- Là những câu nói nổi tiếng của Bác - giản dị nhưng sâu sắc
- Bất cứ người Việt Nam nào cũng thuộc
- Nó giản dị nhưng chứa đựng nội dung sâu sắc như những chân lí
-Là câu chuyển ý chuyển đoạn
-Nêu luận điểm phụ 2
-Bác nói và viết giản dị như vậy vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được
- Khẳng định tài năng của Bác có thể viết thật giản dị về những điều thật lớn lao
- Đề cao sức mạnh phi thường trong lời nói giản dị của Bác ( có sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước ý chí cách mạng của quần chúng nhân dân)
- Quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được
- Những câu nói nổi tiếng của Bác - giản dị nhưng sâu sắc
Bác có thể viết thật giản dị về những điều thật lớn lao
-" Không có gì quý hơn độc lập tự do"
-" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một . Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
+ Quần chúng nhân dân hiểu - nhớ - làm được
+ Những câu nói nổi tiếng
Giản dị nhưng sâu sắc như những chân lí
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
Luận chứng:
Giải thích, bình luận
- Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phhú
- Khẳng định Bác viết thật giản dị về những điều thật lớn lao.
Lời kêu gọi toàn quóc kháng chiến
H?i d?ng bo ton qu?c!
Chỳng ta mu?n ho bỡnh, chỳng ta ph?i nhõn nhu?ng. Nhung chỳng ta cng nhõn nhu?ng, th?c dõn Phỏp cng l?n t?i, vỡ chỳng quy?t tõm cu?p nu?c ta l?n n?a!
Khụng! Chỳng ta th hy sinh t?t c?, ch? nh?t d?nh khụng ch?u m?t nu?c, nh?t d?nh khụng ch?u lm nụ l?.
H?i d?ng bo!
Chỳng ta ph?i d?ng lờn!
B?t k? dn ụng, dn b, b?t k? ngu?i gi, ngu?i tr?, khụng phõn chia tụn giỏo, d?ng phỏi, dõn t?c. H? l ngu?i Vi?t Nam thỡ ph?i d?ng lờn dỏnh th?c dõn Phỏp d? c?u T? qu?c. Ai cú sỳng dựng sỳng. Ai cú guom dựng guom, khụng cú guom thỡ dựng cu?c, thu?ng, g?y g?c. Ai cung ph?i ra s?c ch?ng th?c dõn Phỏp c?u nu?c.
H?i anh em binh si, t? v?, dõn quõn!
Gi? c?u nu?c dó d?n. Ta ph?i hy sinh d?n gi?t mỏu cu?i cựng, d? gi? gỡn d?t nu?c.
Dự ph?i gian lao khỏng chi?n, nhung v?i m?t lũng kiờn quy?t hy sinh, th?ng l?i nh?t d?nh v? dõn t?c ta!
Vi?t Nam d?c l?p v th?ng nh?t muụn nam! Khỏng chi?n th?ng l?i muụn nam!
H N?i, ngy 19 thỏng 12 nam 1946
H? Chớ Minh
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
+ Quần chúng nhân dân hiểu - nhớ - làm được
+ Những câu nói nổi tiếng
Giản dị nhưng sâu sắc như những chân lí
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
Luận chứng:
- Chứng minh, giải thích, bình luận, biểu cảm
- Sự giản dị trong lối sống, trong cách viết, cách nói là một nét tiêu biểu trong nhân cách cao đẹp của Hồ Chủ Tịch
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, toàn diện
- Mạch lập luận linh hoạt, chặt chẽ
Giải thích, bình luận
- Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phhú
- Khẳng định Bác viết thật giản dị về những điều thật lớn lao.
IiI. Tổng kết
Bài tập1: Có một bài viết nhận xét về văn bản" Đức tính giản dị của Bác Hồ" ( Phạm Văn Đồng) bị nhoè một số từ. Em hãy lựa chọn 1 số từ sau đây để khôi phục lại nhận xét đó cho thích hợp:
Tiêu biểu, cụ thể, toàn diện;
Chặt chẽ;
Sâu sắc;
Chân thành
Bằng mạch lập luận...... với những dẫn chứng............... với những lời bình luận........ và tình cảm........ Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài tập2: Đọc một đoạn thơ hoặc kể một câu chuyện chứng minh:
Nhóm1: Sự giản dị của Bác trong lối sống
Nhóm2: Sự giản dị của Bác trong cách nói, cách viết.
iv. Luyện tập:
chặt chẽ,
tiêu biểu, cụ thể, toàn diện,
sâu sắc
chân thành
V. Hướng dẫn về nhà
1. Trong bài thơ "Theo chân Bác" nhà thơ Tố Hữu viết:
"Nhà Bác đơn sơ một góc vườn.
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn.
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối.
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn"
Còn trong bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng viết: "Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao."
Dựa vào hai văn liệu trên hãy viết một đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống rất giản dị.
2. Soạn và chuẩn bị bài: "ý nghĩa văn chương" của tác giả Hoài Thanh
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
1 . Tác giả
2. Văn bản
Văn Bản:
Thủ tướng ; Phạm Văn Đồng
Quê ; Quảng Ngãi
Là nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hoá lớn
Trích " Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại" 1970
I. đọc - hiểu chú thích
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
II. đọc - hiểu văn bản
1 . Tác giả
2. Văn bản
Văn Bản:
Thủ tướng ; Phạm Văn Đồng
Quê ; Quảng Ngãi
Là nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hoá lớn
Trích " Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại" 1970
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
- Nghị luận chứng minh
Hãy xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản bằng việc lựa chọn đáp án đúng nhất:
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận chứng minh
- Bố cục 2 phần:
Nêu vấn đề
Giải quyết vấn đề
: Lời nhận định chung của tác giả về đức tính giản dị cuả Bác Hồ
: Biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bác
Em hãy xác định bố cục của văn bản? (Một số bạn cho rằng: Văn bản này có 3 phần như bố cục đầy đủ của một văn bản nghị luận. Một số bạn khác lại cho rằng: Văn bản này chỉ có 2 phần: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, không có kết thúc vấn đề. ý kiến của em thế nào?)
2. Nội dung - nghệ thuật
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
Luận chứng:
- "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết: Bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối sống"
- Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Nhóm1: Tìm những chi tiết kể về bữa ăn hàng ngày của Bác? Em có cảm xúc gì khi nghe tác giả
kể về bữa ăn thường ngày của Bác?
Nhóm2: Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? Từ đó em có nhận xét gì?
Nhóm3: Chỉ ra sự giản dị trong cách làm của Bác? Em có nhận xét gì về điều đó?
Nhóm4: Tìm những biểu hiện và rút ra nhận xét về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?
Bữa ăn chỉ có vài ba món giản đơn
Không để rơi vãi một hạt cơm
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch
Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
Nhà sàn có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn
- Bác làm từ việc lớn đến việc nhỏ
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp
- Viết thư cho một đồng chí
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân
- Đặt tên cho những người phục vụ
ăn: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
ở: đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
Làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc
Quan hệ: gần gũi, yêu thương tất cả
2. Nội dung - nghệ thuật
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
1. Phương thức biểu đạt - Bố cục
Luận chứng:
Giải thích, bình luận
Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phú
Nhóm2: Đánh giá như thế nào về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra trong đoạn văn này?
Nhóm1: Thảo luận nội dung mà câu 1 thể hiện? Cho biết Bác nói và viết giản dị như vậy vì lí do gì?
Nhóm3: Ghi lại chính xác 2 dẫn chứng mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nêu ra trong luận điểm phụ 2?
Nhóm 4: Lời bình luận ở cuối văn bản có ý nghĩa gì? ( Khẳng định điều gì về con người Bác? Đề cao điều
gì trong lời nói giản dị của Bác?)
-" Không có gì quý hơn độc lập tự do"
-" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một . Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
- Là những câu nói nổi tiếng của Bác - giản dị nhưng sâu sắc
- Bất cứ người Việt Nam nào cũng thuộc
- Nó giản dị nhưng chứa đựng nội dung sâu sắc như những chân lí
-Là câu chuyển ý chuyển đoạn
-Nêu luận điểm phụ 2
-Bác nói và viết giản dị như vậy vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được
- Khẳng định tài năng của Bác có thể viết thật giản dị về những điều thật lớn lao
- Đề cao sức mạnh phi thường trong lời nói giản dị của Bác ( có sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước ý chí cách mạng của quần chúng nhân dân)
- Quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được
- Những câu nói nổi tiếng của Bác - giản dị nhưng sâu sắc
Bác có thể viết thật giản dị về những điều thật lớn lao
-" Không có gì quý hơn độc lập tự do"
-" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một . Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
+ Quần chúng nhân dân hiểu - nhớ - làm được
+ Những câu nói nổi tiếng
Giản dị nhưng sâu sắc như những chân lí
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
Luận chứng:
Giải thích, bình luận
- Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phhú
- Khẳng định Bác viết thật giản dị về những điều thật lớn lao.
Lời kêu gọi toàn quóc kháng chiến
H?i d?ng bo ton qu?c!
Chỳng ta mu?n ho bỡnh, chỳng ta ph?i nhõn nhu?ng. Nhung chỳng ta cng nhõn nhu?ng, th?c dõn Phỏp cng l?n t?i, vỡ chỳng quy?t tõm cu?p nu?c ta l?n n?a!
Khụng! Chỳng ta th hy sinh t?t c?, ch? nh?t d?nh khụng ch?u m?t nu?c, nh?t d?nh khụng ch?u lm nụ l?.
H?i d?ng bo!
Chỳng ta ph?i d?ng lờn!
B?t k? dn ụng, dn b, b?t k? ngu?i gi, ngu?i tr?, khụng phõn chia tụn giỏo, d?ng phỏi, dõn t?c. H? l ngu?i Vi?t Nam thỡ ph?i d?ng lờn dỏnh th?c dõn Phỏp d? c?u T? qu?c. Ai cú sỳng dựng sỳng. Ai cú guom dựng guom, khụng cú guom thỡ dựng cu?c, thu?ng, g?y g?c. Ai cung ph?i ra s?c ch?ng th?c dõn Phỏp c?u nu?c.
H?i anh em binh si, t? v?, dõn quõn!
Gi? c?u nu?c dó d?n. Ta ph?i hy sinh d?n gi?t mỏu cu?i cựng, d? gi? gỡn d?t nu?c.
Dự ph?i gian lao khỏng chi?n, nhung v?i m?t lũng kiờn quy?t hy sinh, th?ng l?i nh?t d?nh v? dõn t?c ta!
Vi?t Nam d?c l?p v th?ng nh?t muụn nam! Khỏng chi?n th?ng l?i muụn nam!
H N?i, ngy 19 thỏng 12 nam 1946
H? Chớ Minh
Đời sống bình thường của Hồ Chủ Tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Luận điểm phụ:
Luận điểm chính:
Trong đời sống
Trong cách nói, cách viết
ăn
ở
Làm việc
Quan hệ
: đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
: đơn sơ, ngập tràn cảnh
sắc thiên nhiên
: tỉ mỉ, yêu công việc
: Gần gũi, yêu thương
+ Quần chúng nhân dân hiểu - nhớ - làm được
+ Những câu nói nổi tiếng
Giản dị nhưng sâu sắc như những chân lí
đức tính giản dị của bác hồ
Phạm Văn Đồng
Văn Bản:
I. đọc - hiểu chú thích
II. đọc - hiểu văn bản
Luận chứng:
- Chứng minh, giải thích, bình luận, biểu cảm
- Sự giản dị trong lối sống, trong cách viết, cách nói là một nét tiêu biểu trong nhân cách cao đẹp của Hồ Chủ Tịch
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, toàn diện
- Mạch lập luận linh hoạt, chặt chẽ
Giải thích, bình luận
- Đời sống vật chất giản dị + đời sống tinh thần phong phhú
- Khẳng định Bác viết thật giản dị về những điều thật lớn lao.
IiI. Tổng kết
Bài tập1: Có một bài viết nhận xét về văn bản" Đức tính giản dị của Bác Hồ" ( Phạm Văn Đồng) bị nhoè một số từ. Em hãy lựa chọn 1 số từ sau đây để khôi phục lại nhận xét đó cho thích hợp:
Tiêu biểu, cụ thể, toàn diện;
Chặt chẽ;
Sâu sắc;
Chân thành
Bằng mạch lập luận...... với những dẫn chứng............... với những lời bình luận........ và tình cảm........ Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài tập2: Đọc một đoạn thơ hoặc kể một câu chuyện chứng minh:
Nhóm1: Sự giản dị của Bác trong lối sống
Nhóm2: Sự giản dị của Bác trong cách nói, cách viết.
iv. Luyện tập:
chặt chẽ,
tiêu biểu, cụ thể, toàn diện,
sâu sắc
chân thành
V. Hướng dẫn về nhà
1. Trong bài thơ "Theo chân Bác" nhà thơ Tố Hữu viết:
"Nhà Bác đơn sơ một góc vườn.
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn.
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối.
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn"
Còn trong bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Phạm Văn Đồng viết: "Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao."
Dựa vào hai văn liệu trên hãy viết một đoạn văn chứng minh: Bác Hồ sống rất giản dị.
2. Soạn và chuẩn bị bài: "ý nghĩa văn chương" của tác giả Hoài Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Kiểm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)