Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Duyên |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 23:
Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phạm Văn Đồng -
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Đề tài nghị luận
- Yêu cầu: lưu loát, truyền cảm.
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu văn: “ Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
3. Bố cục và lập dàn ý:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Bữa cơm:
Chỉ có vài ba món giản đơn.
Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
Căn nhà:
Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
Lán Nà Lừa – Tuyên Quang, nơi Bác Hồ sống và làm việc trước CMT8
Làm việc:
+ Bác Hồ suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
Từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
Người giúp việc và phục vụ rất ít, có thể đếm trên đầu ngón tay.
Giản dị trong lời nói, bài viết:
Trong lời nói, bài viết Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Hệ thống luận cứ phong phú, đầy đủ, chứng minh trên nhiều phương diện.
Lí lẽ chặt chẽ, kết hợp với bình luận.
Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.
* Nghệ thuật chứng minh của tác giả qua văn bản:
Bình luận của tác giả về ý nghĩa và giá trị của đức tính giản dị của Bác Hồ
Những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác:
“ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
“ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị , thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.”
Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay hiền triết thuở xưa.
Giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác sống “phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng”. Sự giản dị về vật chất càng làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác.
Đó là một đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng.
=> Những lời bình luận có tác dụng giúp người đọc hiểu sâu sắc thêm về đức tính giản dị của Bác. Đồng thời giúp chúng ta thấy được nét đẹp trong tâm hồn Bác Hồ.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK/55)
4. Củng cố:
Học tập theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu chuyện kể về Bác Hồ.
Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phạm Văn Đồng -
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Đề tài nghị luận
- Yêu cầu: lưu loát, truyền cảm.
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu văn: “ Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
3. Bố cục và lập dàn ý:
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Bữa cơm:
Chỉ có vài ba món giản đơn.
Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
Căn nhà:
Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn.
Lán Nà Lừa – Tuyên Quang, nơi Bác Hồ sống và làm việc trước CMT8
Làm việc:
+ Bác Hồ suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
Từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
Người giúp việc và phục vụ rất ít, có thể đếm trên đầu ngón tay.
Giản dị trong lời nói, bài viết:
Trong lời nói, bài viết Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Hệ thống luận cứ phong phú, đầy đủ, chứng minh trên nhiều phương diện.
Lí lẽ chặt chẽ, kết hợp với bình luận.
Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.
* Nghệ thuật chứng minh của tác giả qua văn bản:
Bình luận của tác giả về ý nghĩa và giá trị của đức tính giản dị của Bác Hồ
Những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác:
“ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
“ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị , thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.”
Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ của nhà tu hành hay hiền triết thuở xưa.
Giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác sống “phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng”. Sự giản dị về vật chất càng làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác.
Đó là một đời sống văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng.
=> Những lời bình luận có tác dụng giúp người đọc hiểu sâu sắc thêm về đức tính giản dị của Bác. Đồng thời giúp chúng ta thấy được nét đẹp trong tâm hồn Bác Hồ.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK/55)
4. Củng cố:
Học tập theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu chuyện kể về Bác Hồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)