Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Minh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
về dự giờ lớp 7A
Chuyên đề :
- Sử dụng phương tiện hiện đại
-Tổ chức hoạt động nhóm
các thầy cô giáo
Trắc nghiệm : Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1 : Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh “cái hay” của tiếng Việt ?
Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác
Một thứ tiếng giàu chất nhạc
Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người


Câu 2 : Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “cái đẹp” của tiếng Việt ?
Một thứ tiếng giàu chất nhạc
Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
Rành mạch trong lối nói
Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú
Kiểm tra bài cũ
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Th? hai, ng�y 25 - 2 - 08

Ngữ văn. Tiết 93. Văn học
Ph?m van D?ng
I/ Đọc - hiểu khái quát
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)
+ Quê Quảng Ngãi
+ Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn.
+ Học trò, cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
I/ Đọc - hiểu khái quát
1. Tác giả :
2. Tác phẩm
a/ Xuất xứ
Trích “Chủ tịch Hồ Chí Minh , tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” - diễn văn kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19 – 5 – 1970.
b/ Thể loại
Nghị luận chứng minh
c/ Bố cục :2 phần
+ Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
+ Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác

I/ Đọc - hiểu khái quát

II/ Tìm hiểu chi tiết
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch
2.Chứng minh, bình luận về đức tính giản dị của Bác
a/ Chứng minh đời sống giản dị khiêm tốn của Bác
Bữa ăn :
Vài ba món đơn giản
Không để rơi vãi
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
 trân trọng người lao động
Căn nhà :
Vài ba phòng,…lộng gió, ánh sáng, hương thơm
 thanh bạch, tao nhã
- Việc làm, quan hệ :
Suốt đời làm việc
Thường tự làm lấy, ít cần đến người phục vụ
Nói và viết :
Dễ hiểu
Câu “Không có gì quý hơn độc lập tự do” “Nước Việt Nam là một”
 Những chân lí giản dị, sâu sắc
 chứng cứ giản dị, giàu sức thuyết phục, phong phú, cụ thể xác thực
b/ Bình luận về đức tính giản dị của Bác

Không phải lối sống khắc khổ
Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng tình cảm cao đẹp
Đời sống văn minh, nêu gương sáng

 Nhận xét bình luận ngắn gọn, thể hiện tình cảm sâu sắc.
Vì sao tác giả nói : Đó là cuộc sống thực sự văn minh ?
Vì đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
Thảo luận
nhóm
Đức tính giản dị của Bác Hồ : trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói bài viết.
Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng tình cảm cao đẹp.
Chứng cứ cụ thể, nhận xét sâu sắc, tình cảm chân thành.
III. Ghi nhớ: SGK trang 55
IV. Luyện tập



Bài 1
Thi tiếp sức

Hãy đọc một
số bài thơ,
đoạn văn nói
lên sự giản dị
của Bác.


Thơ của Bác
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Cảnh khuya)
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

(Tức cảnh Pác Bó)

Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung
(Sau mươi ba tuổi)



Thơ văn viết về Bác
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn
(Tố Hữu – “Bác ơi”)

“Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc” - Phạm Văn Đồng, SGK tr.56
Phạm Văn Đồng


Bài 2
Qua b�i van, em hi?u nhu th? n�o l� d?c tớnh gi?n d? v� ý nghia c?a nú trong cu?c s?ng?
Hướng dẫn học ở nhà

Học thuộc ghi nhớ.
Học thuộc bài phân tích.
Soạn bài : Chuy?n d?i cõu ch? d?ng th�nh cõu b? d?ng.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Các em học tốt
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)