Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghĩa | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
a
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bố cục của một bài văn lập luận chứng minh?
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Tuần 24 - Tiết 93
(Phạm Văn Đồng)
A. Tác giả, tác phẩm:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
A. Tác giả, tác phẩm:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
Mở bài (Hai đoạn văn đầu):
Như là một phần chuyển ý: chốt lại vấn đề “đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất” của Bác và đưa ra vấn đề “đời sống bình thường vô cùng giản dị”.
Thân bài (Các đoạn còn lại):
Chứng minh sự giản dị của Bác.
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
(Phạm Văn Đồng)
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
- Trong việc làm:
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ:
 quan tâm, gần gũi.
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
nói chuyện …đi thăm …
A. Tác giả, tác phẩm:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tại sao lối sống của Bác không phải khắc khổ theo lối nhà tu hành, không phải thanh tao theo kiểu nhà hiền triết mà đó là một đời sống thực sự văn minh?
(Phạm Văn Đồng)
 đời sống thật sự văn minh
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ:
 quan tâm, gần gũi.
nói chuyện …đi thăm …
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
A. Tác giả, tác phẩm:
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
A. Tác giả, tác phẩm:
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+ Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
- Trong việc làm:
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…nói chuyện…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ: người giúp việc đếm đầu ngón tay…tự làm…
 quan tâm, gần gũi.
 đời sống thật sự văn minh
b. Ở luận điểm 2:
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một…
 giản dị nhưng sâu sắc, uyên thâm.
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+ Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
- Trong việc làm:
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…nói chuyện…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ: người giúp việc đếm đầu ngón tay…tự làm…
 quan tâm, gần gũi.
 đời sống thật sự văn minh
b. Ở luận điểm 2:
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một…
 giản dị nhưng sâu sắc, uyên thâm
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
II. Tìm hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác thực; nhận xét, giải thích sâu sắc
A. Tác giả, tác phẩm:
- Phẩm chất cao đẹp: đức tính giản dị của Bác Hồ
LUẬN ĐỀ
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
LUẬN ĐIỂM 1
Giản dị trong
đời sống
LUẬN ĐIỂM 2
Giản dị trong
lời nói và bài viết
LUẬN CỨ 1
Đời sống
thường nhật
LUẬN CỨ 2
Việc làm
LUẬN CỨ 3
Quan hệ
LUẬN CỨ
Chân lí …
Dễ hiểu
làm được
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
IV. Luyện tập:
1. BT1: Thơ văn, mẩu chuyện về Bác
2. BT2: Giản dị? Ý nghĩa của giản dị?
III. Ghi nhớ: SGK/55
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+ Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
- Trong việc làm:
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…nói chuyện…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ: người giúp việc đếm đầu ngón tay…tự làm…
 quan tâm, gần gũi.
 đời sống thật sự văn minh
b. Ở luận điểm 2:
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một…
 giản dị nhưng sâu sắc, uyên thâm
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
II. Tìm hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác thực; nhận xét, giải thích sâu sắc
A. Tác giả, tác phẩm:
- Phẩm chất cao đẹp: đức tính giản dị của Bác Hồ

4
3
2
1
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ gồm 11 chữ cái: Ông từng giữ chức vụ Thủ tướng chính phủ trên 30 năm và cũng là học trò, người cộng sự của Bác Hồ?
H

I
T
N
C
N
Đ

H
G
D
Í
Ô chữ gồm 6 chữ cái: Nơi Bác sống và làm việc trong Phủ Chủ tịch?
Ô chữ gồm 9 chữ cái: Dùng dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm. Đó là phép lập luận nào trong văn bản nghị luận?
Ô chữ gồm 16 chữ cái: Một cách gọi thân quen của mọi người đối với Bác?
Ô chữ gồm 13 chữ cái: Một trong những phẩm chất tốt đẹp của Bác?
5
Ô chữ gồm 10 chữ cái: Hai từ đứng cuối trong một câu nói nổi tiếng của Bác?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị soạn bài mới:
TIẾT 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Yêu cầu 1: Đọc và thực hiện các yêu cầu ở mục 1, 2/I/SGK/57.
Xác định chủ ngữ và nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu a và b.
Yêu cầu 2: Đọc và thực hiện các yêu cầu ở mục 1, 2/II/SGK/57
Chọn câu a hay b để điền vào chỗ trống ở ví dụ.
Giải thích vì sao em chọn cách viết trên.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Chăm ngoan - Đoàn kết-Học giỏi
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
Tuần24 - Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
IV. Luyện tập:
1. BT1: Thơ văn, mẩu chuyện về Bác
2. BT2: Giản dị? Ý nghĩa của giản dị?
III. Ghi nhớ: SGK/55
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn bản trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh … thời đại” (1970).
B. Đọc – Hiểu văn bản:
1. Luận đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
2. Luận điểm:
a. Luận điểm 1: Giản dị trong đời sống.
b. Luận điểm 2: Giản dị trong lời nói và bài viết.
3. Luận cứ:
a. Ở luận điểm 1:
- Trong cuộc sống thường nhật:
+ Bữa cơm: vài ba món giản đơn… không để rơi vãi…
 đạm bạc
+ Nơi ở: nhà sàn…vài ba phòng…
 đơn sơ
- Trong việc làm:
+Việc lớn: cứu nước, cứu dân…
+ Việc nhỏ: trồng cây…viết thư…nói chuyện…
 tận tâm, chu toàn.
- Trong quan hệ: người giúp việc đếm đầu ngón tay…tự làm…
 quan tâm, gần gũi.
 đời sống thật sự văn minh
b. Ở luận điểm 2:
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
Nam là một…
 giản dị nhưng sâu sắc, uyên thâm
I. Tìm hiểu cấu trúc nội dung:
II. Tìm hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, xác thực; nhận xét, giải thích sâu sắc
A. Tác giả, tác phẩm:
- Phẩm chất cao đẹp: đức tính giản dị của Bác Hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)