Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Trần Thị Kiều |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Tìm hiểu chú thích
Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
Quê quán Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi.
Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn.
2. Tác phẩm
- Có nhiều công trình , bài nói về văn hoá văn nghệ
Bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ" trích từ bài:
" Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại" - diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1970)
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
II. Tìm hiểu văn bản
Thể loại:
Bố cục:
-Phần 1: Từ đầu đến ". thanh bạch tuyệt đẹp"
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
-Phần 2: Còn lại
Những biểu hiện của đức tính giản dị
3. Phân tích
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
-Khẳng định sự nhất quán giữa cuộc đời các mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch của Bác.
-Giải thích cho lời nhận xét với thái độ ngợi ca, kính phục.
b. Những biểu hiện của đức tính giản dị
Giản dị trong lối sống sinh hoạt : Bữa ăn, cái nhà sàn .
Giản dị trong quan hệ với mọi người.
Giản dị trong lời nói, bài viết.
=> Khẳng định lối sống giản dị của Bác nhưng không hề đơn điệu mà trái lại tâm hồn rất phong phú nhạy cảm đó là lối sống thanh bạch tao nhã.
Nghị luận
Hai phần
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào sau đây?
Vì tất cả mọi người đều sống giản dị.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn thiếu thốn.
Vì Bác mong mọi người noi gương Bác.
Vì đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
Tại sao tác giả lại coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
Vì đó là cuộc sống đơn giản.
Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi người đều có.
Vì đó là cuộc sống phong phú và cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng bản thân mình.
?
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Chọn đáp án đúng nhất
Những nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích là
Bằng những dẫn chứng tiêu biểu.
Bằng lập luận chặt chẽ.
Bằng thái độ tình cảm của tác giả.
Cả ba ý kiến trên.
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ kết hợp với thái độ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ.
2. Nội dung
Đức tính giản dị thể hiện trong lối sống, cách nói và viết của Bác.
Đó là những biểu hiện tuyệt vời trong nhân cách cao đẹp của Người.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Em hãy tìm những dẫn chứng khác trong đời sống và trong văn học thể hiện đức tính giản dị của Bác?
* Bác ngồi đó chiéc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Giọng của người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.
Nơi Bác ở: sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà.
(Tố Hữu)
* Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả cà Xứ Nghệ
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vườn.
(Việt Phương)
* Máy chữ thôi reo nhớ ngón đàn
Thong dong chiếc gậy gác bên sàn
Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác vẫn từng đi giữa thế gian
(Tố Hữu)
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Nhóm 1.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong sinh hoạt của Bác?
Nhóm 2.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác?
Nhóm 3.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong lời nói, bài viết của Bác?
Nhóm 4.
Tìm những lời nhận xét, bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác?
Phạm Văn Đồng
Tìm hiểu chú thích
Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
Quê quán Đức Tân - Mộ Đức - Quảng Ngãi.
Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn.
2. Tác phẩm
- Có nhiều công trình , bài nói về văn hoá văn nghệ
Bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ" trích từ bài:
" Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại" - diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh (1970)
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
II. Tìm hiểu văn bản
Thể loại:
Bố cục:
-Phần 1: Từ đầu đến ". thanh bạch tuyệt đẹp"
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
-Phần 2: Còn lại
Những biểu hiện của đức tính giản dị
3. Phân tích
Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
-Khẳng định sự nhất quán giữa cuộc đời các mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch của Bác.
-Giải thích cho lời nhận xét với thái độ ngợi ca, kính phục.
b. Những biểu hiện của đức tính giản dị
Giản dị trong lối sống sinh hoạt : Bữa ăn, cái nhà sàn .
Giản dị trong quan hệ với mọi người.
Giản dị trong lời nói, bài viết.
=> Khẳng định lối sống giản dị của Bác nhưng không hề đơn điệu mà trái lại tâm hồn rất phong phú nhạy cảm đó là lối sống thanh bạch tao nhã.
Nghị luận
Hai phần
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào sau đây?
Vì tất cả mọi người đều sống giản dị.
Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn thiếu thốn.
Vì Bác mong mọi người noi gương Bác.
Vì đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.
Tại sao tác giả lại coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
Vì đó là cuộc sống đơn giản.
Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi người đều có.
Vì đó là cuộc sống phong phú và cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng bản thân mình.
?
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Chọn đáp án đúng nhất
Những nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích là
Bằng những dẫn chứng tiêu biểu.
Bằng lập luận chặt chẽ.
Bằng thái độ tình cảm của tác giả.
Cả ba ý kiến trên.
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ kết hợp với thái độ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ.
2. Nội dung
Đức tính giản dị thể hiện trong lối sống, cách nói và viết của Bác.
Đó là những biểu hiện tuyệt vời trong nhân cách cao đẹp của Người.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Em hãy tìm những dẫn chứng khác trong đời sống và trong văn học thể hiện đức tính giản dị của Bác?
* Bác ngồi đó chiéc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Giọng của người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.
Nơi Bác ở: sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà.
(Tố Hữu)
* Người thường bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả cà Xứ Nghệ
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vườn.
(Việt Phương)
* Máy chữ thôi reo nhớ ngón đàn
Thong dong chiếc gậy gác bên sàn
Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác vẫn từng đi giữa thế gian
(Tố Hữu)
?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Nhóm 1.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong sinh hoạt của Bác?
Nhóm 2.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác?
Nhóm 3.
Tìm dẫn chứng trong bài mà tác giả nêu ra để chứng minh đức tính giản dị trong lời nói, bài viết của Bác?
Nhóm 4.
Tìm những lời nhận xét, bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)