Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
`
Về dự giờ lớp 7C
Chào mừng các thầy , cô giáo
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên một số tác phẩm văn thơ, bài hát viết về Bác Hồ?
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc một đoạn thơ, bài thơ
viết về Bác Hồ?
Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót quanh nhà
(Tố Hữu)
Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Nói chuyện trong vườn hoa Phủ Chủ Tịch.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000).
- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc.
- Làm thủ tướng chính phủ hơn 30 năm.
Là cộng sự gần gũi của Bác, sống gần Bác
- Viết nhiều cuốn sách và bài báo về Bác.
- Văn bản là đoạn trích từ bài : "Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách." Trong diễn văn kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970).
- Kiểu văn bản : Nghị luận chứng minh.
- Nội dung : Đức tính giản dị của Bác.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
- Bố cục : 2 phần.
Phần 1 : Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
Phần 2 : Những biểu hiện của đức tính giản dị.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
- Câu mở đầu (Điều rất quan trọng. Giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch) -> Nêu khái quát, nhận xét chung.
- Câu 2 (Rất lạ lùng..thanh bạch, tuyệt đẹp) -> Giải thích cho nhận xét trên.
=> Nêu vấn đề : Trực tiếp, khái quát, chặt chẽ, lời lẽ sắc sảo. Thể hiện thái độ kính yêu, ngợi ca lối sống trong sạch, giản dị của Bác.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
* Giản dị trong lối sống.
* Giản dị trong cách nói - viết.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn:
- Chỉ vài ba món
- Khi ăn không để rơi vãi
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất.
=> Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiêu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
- Vẻn vẹn vài ba phòng
- Luôn lộng gió, áng sáng và phảng phất hương thơm của hoa vườn.
=> Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
Nhà sàn - Nơi Bác sống và làm việc.
+ Việc làm:
- Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến nhỏ, từ việc cứu nước đến trồng cây.
- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.
=> Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ với mọi người:
- Viết thư cho 1 đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho người phục vụ.
=> Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ :
Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác thăm và nói chuyện với công nhân
Bác Hồ tham gia chống hạn với nông dân
Hành trang của Bác
ĐôI dép Bác Hồ
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ :
Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giàu sức thuyết phục. Kết hợp chứng minh + giải thích + bình luận -> Khẳng định lối sống giản dị của Bác (Đó là biểu hiện của một đời sống thực sự văn minh mà mọi người cần làm theo)
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Thể loại - Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
Bữa ăn
Nơi ở
Việc làm
Quan hÖ víi mäi ngêi
Luận điểm 1: Giản dị trong lối sống.
Luận điểm 2 : giản dị trong cách nói - viết.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
* Giản dị trong nói, viết:
"Không có gì quý hơn độc lập tự do"
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
- Đây là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lôi cuốn cảm hoá lòng người.
=> Khẳng định tài năng và sức mạnh, khơi dậy từ những lời nói giản dị của Bác.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về.
* Giản dị trong lối sống:
* Giản dị trong nói, viết:
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung.
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận,luận điểm rõ ràng.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
- Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Người viết có thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Văn bản ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày.
- Thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
Luyện tập
Bài 1: Hãy đọc một câu thơ, câu văn (1đoạn thơ, bài thơ) ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ mà em biết?
Ví dụ1:
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà. (Tố Hữu)
Ví dụ 2:
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng soi giữa lối mòn. (Tố Hữu)
Ví dụ 3:
- Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già. (Tố Hữu)
Ví dụ 4:
- Bác thường để lại địa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to và đi rất nnhẹ ở trong vườn. (Việt Phương)
Ví dụ 1:
- Tụi núi d?ng bo nghe rừ khụng?
Ví dụ 2:
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên .
Ví dụ 3:
- Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bài tập 2: Hãy đọc thuộc những câu thơ, bài thơ , câu nói của Bác Hồ để làm rõ hơn sự giản dị trong cách sống, trong cách nói của Bác?
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm các bức tranh, ảnh về Bác Hồ.
- Sưu tầm các tác phẩm thơ văn, bài hát về Bác Hồ.
- Soạn bài: "ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em
Chúc các em học tốt
Về dự giờ lớp 7C
Chào mừng các thầy , cô giáo
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự giờ môn Ngữ văn
lớp 7a
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên một số tác phẩm văn thơ, bài hát viết về Bác Hồ?
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc một đoạn thơ, bài thơ
viết về Bác Hồ?
Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót quanh nhà
(Tố Hữu)
Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Nói chuyện trong vườn hoa Phủ Chủ Tịch.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000).
- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc.
- Làm thủ tướng chính phủ hơn 30 năm.
Là cộng sự gần gũi của Bác, sống gần Bác
- Viết nhiều cuốn sách và bài báo về Bác.
- Văn bản là đoạn trích từ bài : "Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách." Trong diễn văn kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970).
- Kiểu văn bản : Nghị luận chứng minh.
- Nội dung : Đức tính giản dị của Bác.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
- Bố cục : 2 phần.
Phần 1 : Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
Phần 2 : Những biểu hiện của đức tính giản dị.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
- Câu mở đầu (Điều rất quan trọng. Giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch) -> Nêu khái quát, nhận xét chung.
- Câu 2 (Rất lạ lùng..thanh bạch, tuyệt đẹp) -> Giải thích cho nhận xét trên.
=> Nêu vấn đề : Trực tiếp, khái quát, chặt chẽ, lời lẽ sắc sảo. Thể hiện thái độ kính yêu, ngợi ca lối sống trong sạch, giản dị của Bác.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
* Giản dị trong lối sống.
* Giản dị trong cách nói - viết.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn:
- Chỉ vài ba món
- Khi ăn không để rơi vãi
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất.
=> Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Giới thiêu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
- Vẻn vẹn vài ba phòng
- Luôn lộng gió, áng sáng và phảng phất hương thơm của hoa vườn.
=> Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
Nhà sàn - Nơi Bác sống và làm việc.
+ Việc làm:
- Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến nhỏ, từ việc cứu nước đến trồng cây.
- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.
=> Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ với mọi người:
- Viết thư cho 1 đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho người phục vụ.
=> Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ :
Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác thăm và nói chuyện với công nhân
Bác Hồ tham gia chống hạn với nông dân
Hành trang của Bác
ĐôI dép Bác Hồ
+ Việc làm:
Cần mẫn, tận tụy, yêu công việc.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
+ Bữa ăn :
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
+ Nơi ở :
Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
+ Quan hệ :
Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người.
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giàu sức thuyết phục. Kết hợp chứng minh + giải thích + bình luận -> Khẳng định lối sống giản dị của Bác (Đó là biểu hiện của một đời sống thực sự văn minh mà mọi người cần làm theo)
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
1. Đọc - Chú thích.
2. Thể loại - Bố cục.
3. Phân tích.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
II. Đọc - Hiểu văn bản.
a/ Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
Bữa ăn
Nơi ở
Việc làm
Quan hÖ víi mäi ngêi
Luận điểm 1: Giản dị trong lối sống.
Luận điểm 2 : giản dị trong cách nói - viết.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về đức tính giản dị của Bác.
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
* Giản dị trong lối sống:
* Giản dị trong nói, viết:
"Không có gì quý hơn độc lập tự do"
"Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"
- Đây là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có sức lôi cuốn cảm hoá lòng người.
=> Khẳng định tài năng và sức mạnh, khơi dậy từ những lời nói giản dị của Bác.
Tiết 93 - Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc - Chú thích.
2. Bố cục.
3. Phân tích.
a/ Giới thiệu chung về.
* Giản dị trong lối sống:
* Giản dị trong nói, viết:
b/ Những biểu hiện của đức tính giản dị.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung.
- Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận,luận điểm rõ ràng.
- Dẫn chứng cụ thể, chân thực, tiêu biểu.
- Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Người viết có thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Văn bản ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày.
- Thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
Luyện tập
Bài 1: Hãy đọc một câu thơ, câu văn (1đoạn thơ, bài thơ) ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ mà em biết?
Ví dụ1:
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà. (Tố Hữu)
Ví dụ 2:
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng soi giữa lối mòn. (Tố Hữu)
Ví dụ 3:
- Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già. (Tố Hữu)
Ví dụ 4:
- Bác thường để lại địa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to và đi rất nnhẹ ở trong vườn. (Việt Phương)
Ví dụ 1:
- Tụi núi d?ng bo nghe rừ khụng?
Ví dụ 2:
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên .
Ví dụ 3:
- Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bài tập 2: Hãy đọc thuộc những câu thơ, bài thơ , câu nói của Bác Hồ để làm rõ hơn sự giản dị trong cách sống, trong cách nói của Bác?
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm các bức tranh, ảnh về Bác Hồ.
- Sưu tầm các tác phẩm thơ văn, bài hát về Bác Hồ.
- Soạn bài: "ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo và các em
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)