Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lân |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TRƯỜNG THCS HỢP GIANG VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 7C
GIÁO VIÊN DẠY : BÙI THỊ HẬU
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LIM
Tiết 93
Văn bản:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng
Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
- Là một học trò xuất sắc, cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Hơn 30 năm sống và làm việc với Bác.
- Có nhiều cuốn sách, bài báo về Bác thể hiện sự hiểu biết tường tận và tình cảm kính yêu, chân thành, thắm thiết.
-> Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn
Xuất xứ:
Trích: " Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách dân tộc,lương tâm của thời đại. "
Bố cục: (2 phần)
- Phần 1: từ đầu ... “tuyệt đẹp”: nhận định chung về Bác.
- Phần 2: phần còn lại: những biểu hiện của đức tính giản dị.
Kiểu văn bản:
- Nghị luận (chứng minh, giải thích ,bình luận )
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
1. Nhận định chung về Bác.
- Luận điểm: sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường vô cùng giản dị của Bác
a. Giản dị trong lối sống hàng ngày
* Giản dị trong bữa ăn:
- Chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
-> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ.
*. Giản dị trong nơi ở :
- Vẻn vẹn có 3 phòng.
- Lộng gió và ánh sáng.
-> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã.
*Giản dị trong cách làm việc và mối quan hệ với mọi người:
-Suốt đời làm việc,suốt ngày làm việc, từ việc lớn…đến việc nhỏ
- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.
- Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên...
-> Nhận xét: đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
b. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
- “ Nước Việt Nam là một...”
-> Đưa 2 dẫn chứng là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu.
III. TỔNG KẾT
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
Chúc các thầy cô một năm mới an khang thịnh vượng
GIÁO VIÊN DẠY : BÙI THỊ HẬU
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LIM
Tiết 93
Văn bản:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Phạm Văn Đồng
Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
- Là một học trò xuất sắc, cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Hơn 30 năm sống và làm việc với Bác.
- Có nhiều cuốn sách, bài báo về Bác thể hiện sự hiểu biết tường tận và tình cảm kính yêu, chân thành, thắm thiết.
-> Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn
Xuất xứ:
Trích: " Chủ tịch HCM tinh hoa và khí phách dân tộc,lương tâm của thời đại. "
Bố cục: (2 phần)
- Phần 1: từ đầu ... “tuyệt đẹp”: nhận định chung về Bác.
- Phần 2: phần còn lại: những biểu hiện của đức tính giản dị.
Kiểu văn bản:
- Nghị luận (chứng minh, giải thích ,bình luận )
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
1. Nhận định chung về Bác.
- Luận điểm: sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường vô cùng giản dị của Bác
a. Giản dị trong lối sống hàng ngày
* Giản dị trong bữa ăn:
- Chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
-> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ.
*. Giản dị trong nơi ở :
- Vẻn vẹn có 3 phòng.
- Lộng gió và ánh sáng.
-> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã.
*Giản dị trong cách làm việc và mối quan hệ với mọi người:
-Suốt đời làm việc,suốt ngày làm việc, từ việc lớn…đến việc nhỏ
- Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ.
- Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên...
-> Nhận xét: đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
b. Giản dị trong lời nói, bài viết:
- Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
- “ Nước Việt Nam là một...”
-> Đưa 2 dẫn chứng là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu.
III. TỔNG KẾT
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
Chúc các thầy cô một năm mới an khang thịnh vượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)