Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Văn |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) - Quảng Ngãi
Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
- Nhà chính trị lỗi lạc
- Nhà văn hoá lớn
Tiết 93 VB: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÀC HỒ.
(Phạm Văn Đồng)
( Đây là giáo án 3 cột muốn xem rõ thì cut & paste vào word)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: - Sơ giản về tác giả
Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua lối sống, trong quan hệ với mọi người , trong làm việc sử dụng ngôn ngữ nói , viết hằng ngày.
Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.
2/ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
Phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản.
3/ Thái độ: - Lòng yêu thương vị lãnh tụ của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.
* HS: SGK, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu sơ lược cái hay, cái đẹp của tiếng Việt?
2/ Bài mới: Bác Hồ là một vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc…”
3/Hướng Dẫn tìm hiểu bài:
A. NỘI DUNG B. HĐ CỦA THẦYC. HĐ CỦA TRÒ
I/Tìm hiểu tác giả tác phẩm:( xem sách GK)II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc hiểu từ khó:
2/ Thể loại: Nghị luận, chứng minhvà bình luận.3/ Bố cục: chia làm 2 phần:a)Nêu vấn đề: “ hai câu đầu” b)Giải quyết vấn đề: “ phần còn lại..Không có kết thúc bởi đây là một đoạn
trích.III/ Tìm hiểu chi tiết:1/ Nội dung:a) Nêu vấn đề: + Vấn đề nêu ra là: Sự nhất quán...đức tính giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ.Tác giả vừa nêu trực tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng , vừa giaỉ thích phẩm chất cao quý đặc biệt của Bác: Tất cả vì nước, vì dân , vì sự nghiệp dân tộc.b)Giải quyết vấn đề : 2/ Ý nghĩa: + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của Bác+ Tình cảm của tác giả và nhân dân đối với Bác Hồ3/ Nghệ thuật: - Kết hợp giữa các lập luận chứng minh, giải thích, đang xen tự sự.- Dẫn chứng rõ ràng cụ thể, sức thuyết phục cao.IV/ Luyện tập:Đọc lại ghi nhớ SGK.+ xem thêm một vài clip về Bác HồV/ Tông kết tiết học nhận xét chung:+ + Cho HS đọc phần * chú thích SGK+ Cho HS đọc nôi tiếp:_ Ngoài các từ đã chú thích SGK từ nào chưa hiểu em hãy nêu?- Nêu thể loại của văn bản?- Tìm bố cục của văn bản và nêu các luận điểm, luận cứ trong văn bản?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Cho HS đọc lại 2 câu đầu:- Vấn đề nêu ra là gì?- Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ được nhấn mạnh và mở rộng như thế nào khi chứng minh ?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:Cho HS đọc tiếp phần còn lại+ Cho HS đọc lại phần 2, tìm những từ ngữ, hình ảnh dẫn chứng để chứng minh « Sự nhất quán… và phẩm chất cao quý của Bác »Nhận xét bổ sung : + Tìm những từ ngữ hình ảnh luận cứ nào để chứng minh sự « giản dị trong đời sống và trong đời sống văn minh » của Bác Hồ?+ Nhận xét bổ sung :-Những luận cứ đó có xác thực không ?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ H? + Nhận xét , chót ý, ghi bảng:Tác giả dùng lời văn nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác ?(Xem Bản đồ tư duy bên dưới rõ hơn)Nêu nội dung , ý nghĩa của bài học và nghệ thuật viết cảu tác giả?+ Nêu nghệ thuật viết của tác giả?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Qua văn bản này em rút ra được bài học gì cho bản thân?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Nhận xét chung tiết học dặn dò: Chuẩn bị bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Và ngược lại.+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở.+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ 1 em thực hiện trên bảng lớp, còn lại thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ 1 em thực hiện trên bảng lớp, còn lại thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở + Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sungThực hiện cá nhân , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.+ Cho HS sưu tầm thêm một số tác phẩm viết về phẩm chất đạo đức Cách Mạng của Bác Hồ.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) - Quảng Ngãi
Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
- Nhà chính trị lỗi lạc
- Nhà văn hoá lớn
+ P1: Từ đầu ... đến ... tuyệt đẹp: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ ->Nờu v?n d?
+ P2 : Ti?p theo đến ... hết: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
->Gi?i quy?t v?n d?
3.Bố cục:
II/ Đọc – tìm hiểu chung:
1/Nghe đọc diễn cảm, tìm hiểu từ khó”( xem SGK Trg.54)
2/ Hiểu thể loại: Nghị luận chứng minh.
Đức tính giản dị của bác hồ
Bữa cơm của Bác ở chiến khu Việt Bắc năm 1952 với cụ Hoàng Hanh, thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, anh Ngô Gia Khảm, chị Nguyễn Thị Chiên và một em thiếu nhi.
Đức tính giản dị của bác hồ
Lán Bác Hồ ở Vai Cầy
Nhà sàn Bác ở Hà Nội
Hang Pác Pó - Cao Bằng
Bác Hồ làm việc ở Cao Bằng
Đức tính giản dị của bác hồ
Nhà sàn, nơi ở và làm việc của Bác Hồ
NhàTrắng, nơi tổng thống Mĩ ở và làm việc
Căn phòng Bác tiếp khách
Nơi tiếp khách của tổng thống Mĩ
Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên giới năm 1950
Bác thăm và nói chuyện với công nhân
Bác Hồ tham gia chống hạn với nông dân
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
GIÃ GẠO
Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống ở trên đời ai cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(Hồ Chí Minh)
1. Nghệ thuật:
- LuËn ®iÓm râ rµng, rµnh m¹ch.
C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, s¾c s¶o.
DÉn chøng cô thÓ, ch©n thùc, tiªu biÓu.
KÕt hîp chøng minh víi gi¶i thÝch vµ b×nh luËn.
2 / Ý nghĩa:
Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
- Sử dụng lời văn tự sự để chúng minh.
Tìm thêm những dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác?
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
-Hòn đá to Biết đồng sức
Hòn đá nặng Biết đồng lòng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng. Làm cũng xong.
IV) Luyện tập:
Bài 2: (Chia 2 nhóm)
Nhóm 1: Đọc một đoạn thơ hoặc kể 1 câu chuyện chứng minh cho sự giản dị trong lối sống của Bác.
Nhóm 2: Kể lại 1 câu chuyện xúc động chứng minh sự giản dị trong cách nói, cách viết của Bác.
V. Củng cố - Dặn dò
1. Hoàn thành bài tập 2 trong SGK.
2. Soạn và chuẩn bị bài: “Ý nghĩa văn chương”
(1906 – 2000) - Quảng Ngãi
Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
- Nhà chính trị lỗi lạc
- Nhà văn hoá lớn
Tiết 93 VB: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÀC HỒ.
(Phạm Văn Đồng)
( Đây là giáo án 3 cột muốn xem rõ thì cut & paste vào word)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức: - Sơ giản về tác giả
Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua lối sống, trong quan hệ với mọi người , trong làm việc sử dụng ngôn ngữ nói , viết hằng ngày.
Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả.
2/ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
Phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản.
3/ Thái độ: - Lòng yêu thương vị lãnh tụ của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn KT, đèn chiếu, tranh ảnh.
* HS: SGK, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu sơ lược cái hay, cái đẹp của tiếng Việt?
2/ Bài mới: Bác Hồ là một vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc…”
3/Hướng Dẫn tìm hiểu bài:
A. NỘI DUNG B. HĐ CỦA THẦYC. HĐ CỦA TRÒ
I/Tìm hiểu tác giả tác phẩm:( xem sách GK)II/ Đọc – hiểu văn bản:
1/ Đọc hiểu từ khó:
2/ Thể loại: Nghị luận, chứng minhvà bình luận.3/ Bố cục: chia làm 2 phần:a)Nêu vấn đề: “ hai câu đầu” b)Giải quyết vấn đề: “ phần còn lại..Không có kết thúc bởi đây là một đoạn
trích.III/ Tìm hiểu chi tiết:1/ Nội dung:a) Nêu vấn đề: + Vấn đề nêu ra là: Sự nhất quán...đức tính giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ.Tác giả vừa nêu trực tiếp vừa nhấn mạnh tầm quan trọng , vừa giaỉ thích phẩm chất cao quý đặc biệt của Bác: Tất cả vì nước, vì dân , vì sự nghiệp dân tộc.b)Giải quyết vấn đề : 2/ Ý nghĩa: + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của Bác+ Tình cảm của tác giả và nhân dân đối với Bác Hồ3/ Nghệ thuật: - Kết hợp giữa các lập luận chứng minh, giải thích, đang xen tự sự.- Dẫn chứng rõ ràng cụ thể, sức thuyết phục cao.IV/ Luyện tập:Đọc lại ghi nhớ SGK.+ xem thêm một vài clip về Bác HồV/ Tông kết tiết học nhận xét chung:+ + Cho HS đọc phần * chú thích SGK+ Cho HS đọc nôi tiếp:_ Ngoài các từ đã chú thích SGK từ nào chưa hiểu em hãy nêu?- Nêu thể loại của văn bản?- Tìm bố cục của văn bản và nêu các luận điểm, luận cứ trong văn bản?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Cho HS đọc lại 2 câu đầu:- Vấn đề nêu ra là gì?- Đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ được nhấn mạnh và mở rộng như thế nào khi chứng minh ?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:Cho HS đọc tiếp phần còn lại+ Cho HS đọc lại phần 2, tìm những từ ngữ, hình ảnh dẫn chứng để chứng minh « Sự nhất quán… và phẩm chất cao quý của Bác »Nhận xét bổ sung : + Tìm những từ ngữ hình ảnh luận cứ nào để chứng minh sự « giản dị trong đời sống và trong đời sống văn minh » của Bác Hồ?+ Nhận xét bổ sung :-Những luận cứ đó có xác thực không ?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ H? + Nhận xét , chót ý, ghi bảng:Tác giả dùng lời văn nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác ?(Xem Bản đồ tư duy bên dưới rõ hơn)Nêu nội dung , ý nghĩa của bài học và nghệ thuật viết cảu tác giả?+ Nêu nghệ thuật viết của tác giả?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Qua văn bản này em rút ra được bài học gì cho bản thân?+ Nhận xét , chót ý, ghi bảng:+ Nhận xét chung tiết học dặn dò: Chuẩn bị bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Và ngược lại.+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện cá nhân+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở.+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ 1 em thực hiện trên bảng lớp, còn lại thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ 1 em thực hiện trên bảng lớp, còn lại thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở + Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung- Chép ý chính vào vở+ Thực hiện nhóm nêu ý kiến - Nhận xét bổ sungThực hiện cá nhân , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.+ Cho HS sưu tầm thêm một số tác phẩm viết về phẩm chất đạo đức Cách Mạng của Bác Hồ.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) - Quảng Ngãi
Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
- Nhà chính trị lỗi lạc
- Nhà văn hoá lớn
+ P1: Từ đầu ... đến ... tuyệt đẹp: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ ->Nờu v?n d?
+ P2 : Ti?p theo đến ... hết: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
->Gi?i quy?t v?n d?
3.Bố cục:
II/ Đọc – tìm hiểu chung:
1/Nghe đọc diễn cảm, tìm hiểu từ khó”( xem SGK Trg.54)
2/ Hiểu thể loại: Nghị luận chứng minh.
Đức tính giản dị của bác hồ
Bữa cơm của Bác ở chiến khu Việt Bắc năm 1952 với cụ Hoàng Hanh, thiếu tướng Trần Đại Nghĩa, anh Ngô Gia Khảm, chị Nguyễn Thị Chiên và một em thiếu nhi.
Đức tính giản dị của bác hồ
Lán Bác Hồ ở Vai Cầy
Nhà sàn Bác ở Hà Nội
Hang Pác Pó - Cao Bằng
Bác Hồ làm việc ở Cao Bằng
Đức tính giản dị của bác hồ
Nhà sàn, nơi ở và làm việc của Bác Hồ
NhàTrắng, nơi tổng thống Mĩ ở và làm việc
Căn phòng Bác tiếp khách
Nơi tiếp khách của tổng thống Mĩ
Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên giới năm 1950
Bác thăm và nói chuyện với công nhân
Bác Hồ tham gia chống hạn với nông dân
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
GIÃ GẠO
Gạo đem vào giã bao đau đớn,
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
Sống ở trên đời ai cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công.
(Hồ Chí Minh)
1. Nghệ thuật:
- LuËn ®iÓm râ rµng, rµnh m¹ch.
C¸ch lËp luËn chÆt chÏ, s¾c s¶o.
DÉn chøng cô thÓ, ch©n thùc, tiªu biÓu.
KÕt hîp chøng minh víi gi¶i thÝch vµ b×nh luËn.
2 / Ý nghĩa:
Qua văn bản, tác giả ngợi ca đức tính giản dị của Bác trong đời sống hàng ngày đồng thời, thể hiện tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
- Sử dụng lời văn tự sự để chúng minh.
Tìm thêm những dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác?
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
-Hòn đá to Biết đồng sức
Hòn đá nặng Biết đồng lòng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng. Làm cũng xong.
IV) Luyện tập:
Bài 2: (Chia 2 nhóm)
Nhóm 1: Đọc một đoạn thơ hoặc kể 1 câu chuyện chứng minh cho sự giản dị trong lối sống của Bác.
Nhóm 2: Kể lại 1 câu chuyện xúc động chứng minh sự giản dị trong cách nói, cách viết của Bác.
V. Củng cố - Dặn dò
1. Hoàn thành bài tập 2 trong SGK.
2. Soạn và chuẩn bị bài: “Ý nghĩa văn chương”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)