Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Phan Châu Luận |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay?
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Tác giả, tác phẩm
a/ Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một cộng sự gần
gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thủ tướng chính
phủ trên ba mươi năm đồng thời là nhà hoạt động
văn hóa lớn.
b/ Tác phẩm:
Bài Đức tính giản dị của Bác trích từ bài Chủ tịch Hồ
Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương
tâm của thời đại
4/ Bố cục:
2 phần
a/ Mở bài: từ đầu … tuyệt đẹp
- Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ.
b/ Thân bài: Phần còn lại
- Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung
a/ Đặt vấn đề
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
- Sự kết hợp hài hòa giữa hai phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính
trị và đạo đức trong con người, trong lối sống, tính cách Bác Hồ
b/ Giải quyết vấn đề
Đức tính giản dị của Bác được thể hiện:
Tác giả chứng minh đời sống giản dị của Bác ở những phương diện nào?
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Cách ăn: bữa cơm chỉ
có vài ba món; lúc ăn
Bác không để rơi vãi
một hột cơm; ăn xong,
cái bát bao giờ cũng
sạch, thức ăn Còn lại
được sắp xếp tươm tất
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Cách ở: nhà sàn vẻn vẹn
chỉ có vài ba phòng. Nơi
ở luôn luôn lộng gió và
ánh sáng, phảng phất
hương thơm của hoa vườn
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
- Cách làm việc: Bác suốt
đời làm việc, suốt ngày
làm việc, từ việc lớn đến
việc nhỏ, việc gì Bác tự
làm được thì không cần
người giúp.
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép lập luận nào? Tác dụng của cách viết này là gì?
Ngoài những phương diện trên, đức tính giản dị của Bác còn thể hiện ở những mặt nào?
- Đức tính giản
dị của Bác còn
được biểu hiện
trong quan hệ
với mọi người
trong lời nói,
bài viết
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Qua tìm hiểu văn bản, cho thấy đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ phẩm chất của Người như thế nào?
- Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí Minh
với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng
lao động, với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vốc văn hóa
của Người
Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn này là gì?
b/ Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
c/ Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Ghi nhớ SGK/55
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học nội dung bài
- Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản
- Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu hỏi: Em hãy chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay?
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. ĐỌC – TÌM HiỂU CHÚ THÍCH
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Tác giả, tác phẩm
a/ Tác giả:
Phạm Văn Đồng (1906-2000) – một cộng sự gần
gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là thủ tướng chính
phủ trên ba mươi năm đồng thời là nhà hoạt động
văn hóa lớn.
b/ Tác phẩm:
Bài Đức tính giản dị của Bác trích từ bài Chủ tịch Hồ
Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương
tâm của thời đại
4/ Bố cục:
2 phần
a/ Mở bài: từ đầu … tuyệt đẹp
- Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ.
b/ Thân bài: Phần còn lại
- Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
II. ĐỌC – TÌM HiỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung
a/ Đặt vấn đề
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
? Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
- Sự kết hợp hài hòa giữa hai phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính
trị và đạo đức trong con người, trong lối sống, tính cách Bác Hồ
b/ Giải quyết vấn đề
Đức tính giản dị của Bác được thể hiện:
Tác giả chứng minh đời sống giản dị của Bác ở những phương diện nào?
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Cách ăn: bữa cơm chỉ
có vài ba món; lúc ăn
Bác không để rơi vãi
một hột cơm; ăn xong,
cái bát bao giờ cũng
sạch, thức ăn Còn lại
được sắp xếp tươm tất
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Cách ở: nhà sàn vẻn vẹn
chỉ có vài ba phòng. Nơi
ở luôn luôn lộng gió và
ánh sáng, phảng phất
hương thơm của hoa vườn
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
- Cách làm việc: Bác suốt
đời làm việc, suốt ngày
làm việc, từ việc lớn đến
việc nhỏ, việc gì Bác tự
làm được thì không cần
người giúp.
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép lập luận nào? Tác dụng của cách viết này là gì?
Ngoài những phương diện trên, đức tính giản dị của Bác còn thể hiện ở những mặt nào?
- Đức tính giản
dị của Bác còn
được biểu hiện
trong quan hệ
với mọi người
trong lời nói,
bài viết
TiẾT 93:
ĐỨC TÍNH GiẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
Qua tìm hiểu văn bản, cho thấy đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ phẩm chất của Người như thế nào?
- Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí Minh
với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng
lao động, với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vốc văn hóa
của Người
Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn này là gì?
b/ Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
c/ Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
Ghi nhớ SGK/55
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học nội dung bài
- Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản
- Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Châu Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)