Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng
(1906 - 2000)
Trường Chinh, Bác Hồ, Phạm
Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp
Phạm Văn Đồng và Bác Hồ
Phạm Văn Đồng (1906 -
2000) là nhà cách mạng
nổi tiếng và là một nhà
văn hoá lớn, từng giữ
nhiều chức vụ quan trọng
trong bộ máy Nhà nước
Việt Nam.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích trong bài
"Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh
hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
(1970)
- Thể loại:
Nghị luận
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích trong bài "Chủ tịch
Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách
của dân tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
- 2 phần:
+ Đặt vấn đề (đoạn 1, 2): Sự nhất quán giữa đời cách mạng và cuộc
sống vô cùng giản dị và khiêm
tốn của Bác
+ Giải quyết vấn đề (Còn lại):
Những dẫn chứng và lí lẽ để
chứng minh sự giản dị của Bác
Không có Kết thúc vấn đề vì đây
chỉ là đoạn trích.
2 phần
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chí tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
Câu hỏi thảo luận (2 phút)
Nhóm 1: Trong đời sống (trong bữa cơm, nơi ở), Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 2: Trong quan hệ với mọi người, Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 4: Trong lời nói và bài viết, Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 3: Em hiểu thế nào về đời sống giản dị của Bác?
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn ... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Hình ảnh nhà Bác
Năm 1947
Đường xoài
Phòng làm việc
Nhà Bác
Nhà Bác
Ao cá bên nhà Bác
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản
đơn (ăn không để rơi vãi, bát sạch,
thức ăn còn thì sắp xếp tươm tất)
Nhà chỉ vài 3 phòng (luôn lộng
gió và ánh sáng, phảng phất hương
thơm của hoa vườn)
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn ... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản
đơn (ăn không để rơi vãi, bát sạch,
thức ăn còn thì sắp xếp tươm tất)
Nhà chỉ vài 3 phòng (luôn lộng
gió và ánh sáng, phảng phất hương
thơm của hoa vườn)
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp
Đặt tên cho người giúp việc
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Nhng chí hiÓu lÇm r»ng B¸c sèng kh¾c khæ theo lèi nhµ tu hµnh, thanh tao theo kiÓu nhµ hiÒn triÕt Èn dËt. B¸c Hå sèng gi¶n dÞ, thanh b¹ch nh vËy, bëi v× Ngêi sèng s«i næi, phong phó ®êi sèng vµ cuéc ®Êu tranh gian khæ vµ ¸c liÖt cña quÇn chóng nh©n d©n. §êi sèng vËt chÊt gi¶n dÞ cµng hoµ hîp víi ®êi sèng t©m hån phong phó, víi nh÷ng t tëng, t×nh c¶m, nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn cao ®Ñp nhÊt. §ã lµ ®êi sèng thùc sù v¨n minh mµ B¸c Hå nªu g¬ng s¸ng trong thÕ giíi h«m nay.
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong,
Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần
chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí,
Những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy
không bao giờ thay đổi" ...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm
nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì
đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, ...
Các chứng cứ giàu sức thuyết phục,
kết hợp chứng minh với giải thích,
bình luận và biểu cảm
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
Ngắn, dễ hiểu, dễ nhớ, ...
IV. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk/55)
V. Luyện tập
Bài tập củng cố
Văn bản là một đoạn trích
A. Đúng B. Sai
2. Văn bản đề cập đến vấn đề
A. Tình yêu thương của Bác đối với mọi người
B. Tài năng của Bác
C. Sự giản dị của Bác
3. Nghệ thuật nghị luận đặc sắc của văn bản trích
A. Nêu dẫn chứng, kết hợp nhận xét, bộc lộ cảm xúc của
người viết
B. Lập luận chứng minh
C. Lập luận giải thích
4. Nêu một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
Sự giản dị trong thơ văn Bác
1. Dân ta phải biết sử ta ...
2. Tiến lên toàn thắng ắt về ta
3. Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung
4. Sáng ra bờ suối tối vào hang
5. Ăn khoẻ, ngủ khoẻ, làm việc khoẻ
Trần mà như thế khác gì tiên
6. Mối tình hữu nghị Việt - Hoa
Vừa là đồng chí vừa là anh em
7. Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào!
Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn!
8. Không có việc gì khó ...
9. Việt - Lào hai nước chúng ta
Tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long
...
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng
(1906 - 2000)
Trường Chinh, Bác Hồ, Phạm
Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp
Phạm Văn Đồng và Bác Hồ
Phạm Văn Đồng (1906 -
2000) là nhà cách mạng
nổi tiếng và là một nhà
văn hoá lớn, từng giữ
nhiều chức vụ quan trọng
trong bộ máy Nhà nước
Việt Nam.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích trong bài
"Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh
hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
(1970)
- Thể loại:
Nghị luận
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích trong bài "Chủ tịch
Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách
của dân tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
- 2 phần:
+ Đặt vấn đề (đoạn 1, 2): Sự nhất quán giữa đời cách mạng và cuộc
sống vô cùng giản dị và khiêm
tốn của Bác
+ Giải quyết vấn đề (Còn lại):
Những dẫn chứng và lí lẽ để
chứng minh sự giản dị của Bác
Không có Kết thúc vấn đề vì đây
chỉ là đoạn trích.
2 phần
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chí tịch.
Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
Câu hỏi thảo luận (2 phút)
Nhóm 1: Trong đời sống (trong bữa cơm, nơi ở), Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 2: Trong quan hệ với mọi người, Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 4: Trong lời nói và bài viết, Bác giản dị như thế nào?
Nhóm 3: Em hiểu thế nào về đời sống giản dị của Bác?
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn ... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Hình ảnh nhà Bác
Năm 1947
Đường xoài
Phòng làm việc
Nhà Bác
Nhà Bác
Ao cá bên nhà Bác
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản
đơn (ăn không để rơi vãi, bát sạch,
thức ăn còn thì sắp xếp tươm tất)
Nhà chỉ vài 3 phòng (luôn lộng
gió và ánh sáng, phảng phất hương
thơm của hoa vườn)
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn ... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt tên cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản
đơn (ăn không để rơi vãi, bát sạch,
thức ăn còn thì sắp xếp tươm tất)
Nhà chỉ vài 3 phòng (luôn lộng
gió và ánh sáng, phảng phất hương
thơm của hoa vườn)
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp
Đặt tên cho người giúp việc
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ
Nhng chí hiÓu lÇm r»ng B¸c sèng kh¾c khæ theo lèi nhµ tu hµnh, thanh tao theo kiÓu nhµ hiÒn triÕt Èn dËt. B¸c Hå sèng gi¶n dÞ, thanh b¹ch nh vËy, bëi v× Ngêi sèng s«i næi, phong phó ®êi sèng vµ cuéc ®Êu tranh gian khæ vµ ¸c liÖt cña quÇn chóng nh©n d©n. §êi sèng vËt chÊt gi¶n dÞ cµng hoµ hîp víi ®êi sèng t©m hån phong phó, víi nh÷ng t tëng, t×nh c¶m, nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn cao ®Ñp nhÊt. §ã lµ ®êi sèng thùc sù v¨n minh mµ B¸c Hå nªu g¬ng s¸ng trong thÕ giíi h«m nay.
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong,
Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần
chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí,
Những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:
"Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy
không bao giờ thay đổi" ...Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm
nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì
đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, ...
Các chứng cứ giàu sức thuyết phục,
kết hợp chứng minh với giải thích,
bình luận và biểu cảm
Tiết 94: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ:
Trích "Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tinh hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại"
- Thể loại:
Nghị luận
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
III. Đọc - Hiểu văn bản
1. Phần đặt vấn đề
Vấn đề: Đức tính giản dị của Bác
2. Phần giải quyết vấn đề
a. Bác giản dị trong đời sống
Bữa cơm chỉ có vài 3 món giản đơn
Nhà chỉ vài 3 phòng
b. Bác giản dị trong quan hệ với
mọi người
Viết thư cho đồng chí
Nói chuyện với các cháu bé
Đi thăm nhà của công nhân
Làm được thì không cần ai giúp, ...
c. Bác giản dị trong lời nói và
bài viết
Ngắn, dễ hiểu, dễ nhớ, ...
IV. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk/55)
V. Luyện tập
Bài tập củng cố
Văn bản là một đoạn trích
A. Đúng B. Sai
2. Văn bản đề cập đến vấn đề
A. Tình yêu thương của Bác đối với mọi người
B. Tài năng của Bác
C. Sự giản dị của Bác
3. Nghệ thuật nghị luận đặc sắc của văn bản trích
A. Nêu dẫn chứng, kết hợp nhận xét, bộc lộ cảm xúc của
người viết
B. Lập luận chứng minh
C. Lập luận giải thích
4. Nêu một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác
Sự giản dị trong thơ văn Bác
1. Dân ta phải biết sử ta ...
2. Tiến lên toàn thắng ắt về ta
3. Sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung
4. Sáng ra bờ suối tối vào hang
5. Ăn khoẻ, ngủ khoẻ, làm việc khoẻ
Trần mà như thế khác gì tiên
6. Mối tình hữu nghị Việt - Hoa
Vừa là đồng chí vừa là anh em
7. Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào!
Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn!
8. Không có việc gì khó ...
9. Việt - Lào hai nước chúng ta
Tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long
...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)