Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Ozeri Yael |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
môn Ngữ Văn lớp 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu dẫn chứng chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng “khá đẹp”?
Ý kiến nhận xét của người nước ngoài: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”
Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu hình tượng, giàu thanh điệu.
Về ngữ pháp: uyển chuyển cân đối, nhịp nhàng
Về từ vựng: giàu chất nhạc, chất thơ.
Câu 2: Nêu dẫn chứng chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng “khá hay”?
Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người với người.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày càng phức tạp.
Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
Từ vựng: ngày một nhiều.
Ngữ pháp: dần trở lên uyển chuyển, chính xác hơn.
Ngữ âm: không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
PHẠM VĂN ĐỒNG
I. GiỚI THIỆU CHUNG
1, Tác giả:
-Là nhà Cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.
-Là một học trò xuất sắc, một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), Quê: Quảng Ngãi.
(SGK/54)
TIẾT 92:
2,Tác phẩm:
Nêu xuất xứ của văn bản?
Văn bản được trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1, Đọc – chú thích.
2, Thể loại:
Nghị luận – chứng minh.
3, Bố cục:
Vấn đề nghị luận (luận điểm chính) của văn bản là gì?
Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
+Giản dị trong sinh hoạt
+Giản dị trong lời nói và bài viết.
Luận cứ
Vậy bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?
4, Phân tích
4.1. Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ
Trong đời sống hàng ngày, đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào?
- Trong sáng, thanh bạch, giản dị
- Có sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn.
-> Trân trọng, cảm phục
=>Cách giới thiệu vấn đề trực tiếp, gọn rõ, nêu được tình cảm của người viết.
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
a, Trong sinh hoạt: (Luận cứ 1)
* Bữa ăn:
Vài ba món đơn giản, không để rơi vãi
Bát sạch, thức ăn còn lại được xếp tươm tất,…
> Tiết kiệm, gọn gàng, sạch sẽ.
* Nhà ở:
Nhà sàn, có vài ba phòng.
Lộng gió và ánh sáng, phảng phất hoa thơm của hoa vườn.
> Đơn giản, thoáng mát và tao nhã.
Giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chí Minh có gì cần làm nổi bật?
NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
*Việc làm:
Việc cứu nước, cứu dân.
Nói chuyện, đi thăm hỏi đồng bào.
Trồng cây, viết thư
Đặt tên: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
-> Trong công việc: cần cù, chăm chỉ, tự giác.
-> Trong quan hệ với mọi người:quan tâm, ân cần, yêu thương
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
b,Trong lời nói và bài viết: (Luận cứ 2)
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”
-> Đó là những chân lý lớn của thời đại.
=> Dễ hiểu, sâu sắc.
Vì sao Bác Hồ lại sống giản dị, thanh bạch như vậy?
Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ ác liệt và ác liệt của quần chúng nhân dân.
Sự giản dị ngày càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị cao đẹp nhất.
Do vậy chúng ta không nên lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Những câu nói dễ hiểu, mang tính chân lí lớn của thời đại đó là những câu nói nào?
III. TỔNG KẾT
a,Nghệ thuật:
Luận điểm rõ ràng.
Dẫn chứng cụ thể, phong phú, xác thực.
Kết hợp với chứng minh, giải thích, bình luận và biểu cảm.
=> Lập luận chặt chẽ.
b,Nội dung:
Nêu bật được đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống, trong lời nói và trong bài viết.
Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng tình cảm cao đẹp.
*Ghi nhớ: SGK/55
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc một số câu văn về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Học thuộc ghi nhớ. Làm phần luyện tập.
Đọc phần đọc thêm.
Soạn bài : “CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG” Theo gợi ý sau:
Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi. SGK/ 57
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
môn Ngữ Văn lớp 7A1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu dẫn chứng chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng “khá đẹp”?
Ý kiến nhận xét của người nước ngoài: “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”
Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu hình tượng, giàu thanh điệu.
Về ngữ pháp: uyển chuyển cân đối, nhịp nhàng
Về từ vựng: giàu chất nhạc, chất thơ.
Câu 2: Nêu dẫn chứng chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng “khá hay”?
Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người với người.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày càng phức tạp.
Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
Từ vựng: ngày một nhiều.
Ngữ pháp: dần trở lên uyển chuyển, chính xác hơn.
Ngữ âm: không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
PHẠM VĂN ĐỒNG
I. GiỚI THIỆU CHUNG
1, Tác giả:
-Là nhà Cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.
-Là một học trò xuất sắc, một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Phạm Văn Đồng (1906 – 2000), Quê: Quảng Ngãi.
(SGK/54)
TIẾT 92:
2,Tác phẩm:
Nêu xuất xứ của văn bản?
Văn bản được trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1970)
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1, Đọc – chú thích.
2, Thể loại:
Nghị luận – chứng minh.
3, Bố cục:
Vấn đề nghị luận (luận điểm chính) của văn bản là gì?
Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
+Giản dị trong sinh hoạt
+Giản dị trong lời nói và bài viết.
Luận cứ
Vậy bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?
4, Phân tích
4.1. Giới thiệu về đức tính giản dị của Bác Hồ
Trong đời sống hàng ngày, đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ ngữ nào?
- Trong sáng, thanh bạch, giản dị
- Có sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn.
-> Trân trọng, cảm phục
=>Cách giới thiệu vấn đề trực tiếp, gọn rõ, nêu được tình cảm của người viết.
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
a, Trong sinh hoạt: (Luận cứ 1)
* Bữa ăn:
Vài ba món đơn giản, không để rơi vãi
Bát sạch, thức ăn còn lại được xếp tươm tất,…
> Tiết kiệm, gọn gàng, sạch sẽ.
* Nhà ở:
Nhà sàn, có vài ba phòng.
Lộng gió và ánh sáng, phảng phất hoa thơm của hoa vườn.
> Đơn giản, thoáng mát và tao nhã.
Giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chí Minh có gì cần làm nổi bật?
NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
*Việc làm:
Việc cứu nước, cứu dân.
Nói chuyện, đi thăm hỏi đồng bào.
Trồng cây, viết thư
Đặt tên: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
-> Trong công việc: cần cù, chăm chỉ, tự giác.
-> Trong quan hệ với mọi người:quan tâm, ân cần, yêu thương
4.2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
b,Trong lời nói và bài viết: (Luận cứ 2)
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”
-> Đó là những chân lý lớn của thời đại.
=> Dễ hiểu, sâu sắc.
Vì sao Bác Hồ lại sống giản dị, thanh bạch như vậy?
Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ ác liệt và ác liệt của quần chúng nhân dân.
Sự giản dị ngày càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị cao đẹp nhất.
Do vậy chúng ta không nên lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
Những câu nói dễ hiểu, mang tính chân lí lớn của thời đại đó là những câu nói nào?
III. TỔNG KẾT
a,Nghệ thuật:
Luận điểm rõ ràng.
Dẫn chứng cụ thể, phong phú, xác thực.
Kết hợp với chứng minh, giải thích, bình luận và biểu cảm.
=> Lập luận chặt chẽ.
b,Nội dung:
Nêu bật được đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống, trong lời nói và trong bài viết.
Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng tình cảm cao đẹp.
*Ghi nhớ: SGK/55
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc một số câu văn về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Học thuộc ghi nhớ. Làm phần luyện tập.
Đọc phần đọc thêm.
Soạn bài : “CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG” Theo gợi ý sau:
Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi. SGK/ 57
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ozeri Yael
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)