Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp !
MÔN:
NGỮ VĂN
LỚP 7
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
2
3
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tiết 93 – Văn học:
Tuần 26
Phạm Văn Đồng
4
I/ Tìm hiểu chung:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Quê ở Quảng Ngãi.
1. Tác giả:
(1906 – 2000)
- Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.
- Phạm Văn Đồng -
- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
- Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác.
5
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
(1906 – 2000)
2. Tác phẩm:
- Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
- Nghị luận chứng minh.
- Bố cục: 2 phần.
BỐ CỤC
Từ đầu đến: “thanh bạch, tuyệt đẹp”: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Còn lại: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
6
I/Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Nhất quán giữa cuộc đời hoạt động Cách mạng và đời sống bình thường.
- Là phẩm chất cao quý.
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
7
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
Giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
Quan hệ với mọi người
8
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
1. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác?
2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?
3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác?
4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?
Thảo luận:
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
44
49
47
46
45
48
43
42
41
40
39
33
32
38
37
36
35
34
31
30
29
28
27
26
25
23
24
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
07
10
09
08
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
9
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
QH với mọi người
- Vài ba món giản đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.
- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.
- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.
- Viết thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho đồng chí.
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã
Đơn sơ, thoáng mát
Tỉ mỉ, yêu công việc
Gần gũi, yêu thương, quan tâm
10
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát.
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc.
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm.
11
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
12
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
13
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
14
15
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
16
17
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
18
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
QH với mọi người
- Vài ba món giản đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.
- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.
- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.
- Viết thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho đồng chí.
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã
Đơn sơ, thoáng mát
Tỉ mỉ, yêu công việc
Gần gũi, yêu thương, quan tâm
Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực
kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận.
19
I/Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát.
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc.
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm.
* Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận.
20
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.”
- “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”…
21
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
-Hòn đá to ….Biết đồng sức
Hòn đá nặng Biết đồng lòng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng. Làm cũng xong.
22
“ Toâi chæ coù moät söï ham muoán, ham muoán toät baäc , laø laøm sao cho nöôùc nhaø ñöôïc hoaøn toaøn ñoäc laäp, nhaân daân ñöôïc hoaøn toaøn töï do, ñoàng baøo ai cuõng coù côm aên aùo maëc, ai cuõng ñöôïc hoïc haønh”
(Trả lời các nhà báo nước ngoài 1-1946)
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.
23
-"Tr?i có b?n mùa:
Xuân, H?, Thu, Đông.
D?t có b?n phuong:
Dông, Tây, Nam, B?c.
Ngu?i có b?n d?c:
C?n, Ki?m, Liêm, Chính.
Thi?u m?t d?c thì
không thành ngu?i."
(C?n, Ki?m, Liêm, Chính 6 - 1949)
-Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”
24
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
- Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được.
- Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.
Thái độ của tác giả: Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt.
25
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích :
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
III/ Tổng kết:
(Ghi nhớ sgk/122)
26
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
GQVĐ: Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Giản dị trong lời nói và bài viết.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
Quan hệ với mọi người
ĐVĐ: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
Lập luận theo trình tự hợp lí.
27
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
?/ Hãy dẫn một đoạn thơ, văn hoặc một mẫu chuyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ?
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị,
Màu quê hương bền bỉ đậm đà.
- Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
- Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ
Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn.
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mênh mông áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
28
29
Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn bản.
- Đọc phần đọc thêm sau văn bản.
- Tiếp tục sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về đời sống giản dị của Bác.
- Tìm hiểu bài mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Hoàng Thị Thanh Thảo
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ, thăm lớp !
MÔN:
NGỮ VĂN
LỚP 7
TRƯỜNG THCS CHÁNH AN
2
3
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tiết 93 – Văn học:
Tuần 26
Phạm Văn Đồng
4
I/ Tìm hiểu chung:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Quê ở Quảng Ngãi.
1. Tác giả:
(1906 – 2000)
- Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn.
- Phạm Văn Đồng -
- Từng là Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
- Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Bác.
5
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
(1906 – 2000)
2. Tác phẩm:
- Trích từ bài: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
- Nghị luận chứng minh.
- Bố cục: 2 phần.
BỐ CỤC
Từ đầu đến: “thanh bạch, tuyệt đẹp”: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Còn lại: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
6
I/Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
- Nhất quán giữa cuộc đời hoạt động Cách mạng và đời sống bình thường.
- Là phẩm chất cao quý.
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
7
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
Giản dị trong đời sống,
trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
Quan hệ với mọi người
8
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
1. Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác?
2. Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?
3. Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác?
4 Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người?
Thảo luận:
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
44
49
47
46
45
48
43
42
41
40
39
33
32
38
37
36
35
34
31
30
29
28
27
26
25
23
24
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
07
10
09
08
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
9
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
QH với mọi người
- Vài ba món giản đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.
- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.
- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.
- Viết thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho đồng chí.
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã
Đơn sơ, thoáng mát
Tỉ mỉ, yêu công việc
Gần gũi, yêu thương, quan tâm
10
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát.
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc.
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm.
11
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
12
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
13
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
14
15
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
16
17
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
18
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
QH với mọi người
- Vài ba món giản đơn.
- Ăn không rơi vãi.
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.
- Thức ăn còn được sắp xếp tươm tất.
- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa.
- Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ.
- Việc gì tự làm được thì không cần người giúp.
- Viết thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
- Thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho đồng chí.
Đạm bạc, tiết kiệm, dân dã
Đơn sơ, thoáng mát
Tỉ mỉ, yêu công việc
Gần gũi, yêu thương, quan tâm
Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực
kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận.
19
I/Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
- Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân dã.
- Nơi ở: đơn sơ, thoáng mát.
- Cách làm việc: tỉ mỉ, yêu công việc.
- Quan hệ với mọi người: gần gũi, yêu thương, quan tâm.
* Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực kết hợp lý lẽ là những lời giải thích, bình luận.
20
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
- “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.”
- “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.”…
21
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
-Hòn đá to ….Biết đồng sức
Hòn đá nặng Biết đồng lòng
Nhiều người nhấc Việc gì khó
Nhấc lên đặng. Làm cũng xong.
22
“ Toâi chæ coù moät söï ham muoán, ham muoán toät baäc , laø laøm sao cho nöôùc nhaø ñöôïc hoaøn toaøn ñoäc laäp, nhaân daân ñöôïc hoaøn toaøn töï do, ñoàng baøo ai cuõng coù côm aên aùo maëc, ai cuõng ñöôïc hoïc haønh”
(Trả lời các nhà báo nước ngoài 1-1946)
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.
23
-"Tr?i có b?n mùa:
Xuân, H?, Thu, Đông.
D?t có b?n phuong:
Dông, Tây, Nam, B?c.
Ngu?i có b?n d?c:
C?n, Ki?m, Liêm, Chính.
Thi?u m?t d?c thì
không thành ngu?i."
(C?n, Ki?m, Liêm, Chính 6 - 1949)
-Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”
24
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích:
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
- Muốn nhân dân hiểu, nhớ và làm được.
- Chân lý được nói, viết bằng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.
Thái độ của tác giả: Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt.
25
I/ Tìm hiểu chung:
II/ Phân tích :
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ:
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
a. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người:
b. Giản dị trong lời nói và bài viết:
III/ Tổng kết:
(Ghi nhớ sgk/122)
26
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
GQVĐ: Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.
Giản dị trong lời nói và bài viết.
Bữa ăn
Nơi ở
Cách làm việc
Quan hệ với mọi người
ĐVĐ: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
Lập luận theo trình tự hợp lí.
27
Tiết 93 – Văn học: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng -
?/ Hãy dẫn một đoạn thơ, văn hoặc một mẫu chuyện kể về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ?
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị,
Màu quê hương bền bỉ đậm đà.
- Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
- Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ
Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn.
- Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mênh mông áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
28
29
Nắm lại nội dung và cách thức trình bày văn bản.
- Đọc phần đọc thêm sau văn bản.
- Tiếp tục sưu tầm những bài thơ, câu chuyện về đời sống giản dị của Bác.
- Tìm hiểu bài mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Hoàng Thị Thanh Thảo
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)