Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Phan Tấn Quan |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
Trong đoạn đầu, tác giả đã giải thích như thế nào cho nhận định : Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Phạm Văn Đồng
( 1906 – 2000 ) quê Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn, từng làm Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
2/ Tác phẩm :
Bài này trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. ( 1970 )
3/ Thể loại :
Văn chứng minh kết hợp bình luận.
II/ Đọc - hiểu văn bản :
Tìm bố cục của bài văn
1/ Bố cục bài văn :
+ 2 đoạn đầu : Nêu luận điểm : Bác có cuộc sống giản dị, thanh bạch.
+ 3 đoạn cuối : Chứng minh sự giản dị của Bác.
Để chứng minh cho sự giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những
dẫn chứng gì ?
2/ Chứng minh sự giản dị của Bác :
a/ Giản dị trong đời sống hàng ngày :
+ Bữa cơm : ( ăn )
- Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn, không để rơi vãi cơm.
- Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Cái nhà : ( ở )
Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng, hòa hợp với thiên nhiên.
+ Lối sống : ( làm việc )
Từ việc lớn đến việc nhỏ, việc gì Bác làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác rất ít người phục vụ.
Bác giản dị như thế nào trongquan hệ với mọi người ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
b/ Giản dị trong quan hệ với mọi người :
Bác quan hệ với mọi người rất giản dị như :
- Viết một bức thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân…
Bác còn giản dị như thế nào trong lời nói và bài viết ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
c/ Giản dị trong lời nói, bài viết :
Vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
VD :
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc …. thay đổi.
Tìm hiểu nghệ thuật bài văn.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
3/ Nghệ thuật bài văn :
- Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chính xác.
- Kết hợp chứng minh với nhận xét, bình luận để làm rõ hơn luận điểm.
5/ Ý nghĩa văn bản :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.
III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/55
IV/ Luyện tập :
Tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.
- Bữa ăn của Bác rất đạm bạc, chỉ ăn vài ba món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém ... Đặc biệt, Bác thích nhất là món cà muối, dưa chua và tương ớt.
Bác ăn mặc rất giản dị : bộ đồ ka ki bạc màu và đôi dép lốp đã mòn quai.
- Quê hương nghĩa nặng tình cao
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
- Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân viêc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau.
( Không đề )
CỦNG CỐ
Để chứng minh cho sự giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng gì ?
- Tìm hiểu nghệ thuật bài văn.
DẶN DÒ
- Sưu tầm bài viết về đức tính giản dị của Bác.
- Học thuộc lòng những câu hay trong bài.
Chuẩn bị tiết sau : Viết bài tập làm văn số 5 – Văn chứng minh.
Xem lại các bài đã học về văn chứng minh.
NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
Trong đoạn đầu, tác giả đã giải thích như thế nào cho nhận định : Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Phạm Văn Đồng
( 1906 – 2000 ) quê Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn, từng làm Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
2/ Tác phẩm :
Bài này trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. ( 1970 )
3/ Thể loại :
Văn chứng minh kết hợp bình luận.
II/ Đọc - hiểu văn bản :
Tìm bố cục của bài văn
1/ Bố cục bài văn :
+ 2 đoạn đầu : Nêu luận điểm : Bác có cuộc sống giản dị, thanh bạch.
+ 3 đoạn cuối : Chứng minh sự giản dị của Bác.
Để chứng minh cho sự giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những
dẫn chứng gì ?
2/ Chứng minh sự giản dị của Bác :
a/ Giản dị trong đời sống hàng ngày :
+ Bữa cơm : ( ăn )
- Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn.
- Lúc ăn, không để rơi vãi cơm.
- Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Cái nhà : ( ở )
Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng, hòa hợp với thiên nhiên.
+ Lối sống : ( làm việc )
Từ việc lớn đến việc nhỏ, việc gì Bác làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác rất ít người phục vụ.
Bác giản dị như thế nào trongquan hệ với mọi người ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
b/ Giản dị trong quan hệ với mọi người :
Bác quan hệ với mọi người rất giản dị như :
- Viết một bức thư cho đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân…
Bác còn giản dị như thế nào trong lời nói và bài viết ?
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
c/ Giản dị trong lời nói, bài viết :
Vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
VD :
- Không có gì quí hơn độc lập, tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc …. thay đổi.
Tìm hiểu nghệ thuật bài văn.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
/ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
3/ Nghệ thuật bài văn :
- Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chính xác.
- Kết hợp chứng minh với nhận xét, bình luận để làm rõ hơn luận điểm.
5/ Ý nghĩa văn bản :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.
III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/55
IV/ Luyện tập :
Tìm một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.
- Bữa ăn của Bác rất đạm bạc, chỉ ăn vài ba món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém ... Đặc biệt, Bác thích nhất là món cà muối, dưa chua và tương ớt.
Bác ăn mặc rất giản dị : bộ đồ ka ki bạc màu và đôi dép lốp đã mòn quai.
- Quê hương nghĩa nặng tình cao
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
- Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân viêc nước đã bàn
Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau.
( Không đề )
CỦNG CỐ
Để chứng minh cho sự giản dị của Bác, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng gì ?
- Tìm hiểu nghệ thuật bài văn.
DẶN DÒ
- Sưu tầm bài viết về đức tính giản dị của Bác.
- Học thuộc lòng những câu hay trong bài.
Chuẩn bị tiết sau : Viết bài tập làm văn số 5 – Văn chứng minh.
Xem lại các bài đã học về văn chứng minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tấn Quan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)