Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ

Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Trúc | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Ngữ Văn lớp 7C
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
2. D?c - hi?u chỳ thớch
3. Th? lo?i:
Ngh? lu?n
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả - Tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm:
- Nhà văn hoá lớn
Trích: "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại“ - 1970
- Nhà chính trị lỗi lạc
Thủ tướng Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) - Quảng Ngãi
(Phạm Văn Đồng)
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
Tác giả - Tác phẩm:
2. Đọc - hiểu chú thích
3. Thể loại: Nghị luận
4. Bố cục:
2 phần
b. GQ VĐ:
Từ đầu đến "Thanh bạch, tuyệt đẹp“: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
Các đo?n cũn l?i: Bi?u hi?n c? th? v? d?c tớnh gi?n d? c?a Bỏc
a. Nêu vấn đề:
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu vấn đề: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
“Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch”
sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất.
<
>
Đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nêu vấn đề: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:

II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nêu vấn đề: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
2. GQVĐ: Biểu hiện đức tính giản dị của Bác:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết…”
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Nêu vấn đề: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
2. GQVĐ: Biểu hiện đức tính giản dị của Bác:
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nêu vấn đề: Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác:
2. GQVĐ: Biểu hiện đức tính giản dị của Bác:
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Tiết 93:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1:
Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác. Em có cảm xúc gì khi nghe tác giả kể về bữa ăn thường ngày của Bác?
Nhóm 2:
Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào? Từ đó em có nhận xét gì?
Nhóm 3:
Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác. Em có nhận xét như thế nào về điều đó?
Nhóm 4:
Tìm những biểu hiện và rút ra nhận xét về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người.
Giản dị trong lối sống
LĐP1
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Chỉ có vài ba món giản đơn
Không rơi vãi một hột cơm
Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.
Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
 Đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
- Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng.
- Nhà lúc nào cũng lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương hoa
 Đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
Làm từ việc rất lớn đến việc rất nhỏ
Việc gì tự làm được thì không cần người giúp
 Cần mẫn, tận tuỵ, yêu công việc
Viết thư cho 1 đồng chí
Nói chuyện với các cháu Miền Nam
Thăm nhà tập thể của công nhân
Đặt tên cho những người phục vụ
 Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa ăn: Đạm bạc, giản dị, tiết kiệm
Nơi ở:
Đơn sơ, ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên
Cách làm
Việc: Cần mẫn, tận tuỵ, yêu công việc
Quan hệ
với mọingười: Gần gũi, yêu thương tất cả mọi người
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Tiết 93:
Hành trang của Bác
Nhà sàn – nơi Bác đã từng sống và làm việc
Nhà sàn – nơi Bác đã từng sống và làm việc
ĐôI dép Bác Hồ
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác Hồ với các cháu Thiếu nhi
Bác thăm và nói chuyện với công nhân
Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên giới năm 1950
Bác Hồ tham gia chống hạn với nông dân
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Dẫn chứng tiêu biểu, lặp từ, lặp cấu trúc câu kết hợp với giải thích, bình luận
Không theo kiểu tu hành, hiền triết.
Hoà hợp với đời sống của nhân dân, đời sống tâm hồn phong phú
Đời sống thực sự văn minh.
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
? Em hãy nhận xét về cách đưa
dẫn chứng trong đoạn văn ?
Tiết 93:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1:
Thảo luận về các nội dung mà câu văn thứ nhất thể hiện. Cho biết vì sao Bác lại chọn cách nói, cách viết giản dị?
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.”
Nhóm 2:
Đánh giá như thế nào về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra (Là những câu nói như thế nào của Bác? Mọi người có biết không? Nó giản dị ở chỗ nào? Chứa đựng nội dung gì?)
Nhóm 3:
Ghi lại thật chính xác những dẫn chứng mà tác giả đã nêu trong LĐP2?
Nhóm 4:
Lời bình luận của tác giả trong câu văn cuối cùng có ý nghĩa gì? (Khẳng định điều gì về con người Bác? Đề cao điều gì trong lời nói giản dị của Bác?)
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Giải thích
Bình luận
Vì sao?
Muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được
Đánh giá
Chứa đựng nội dung sâu sắc như những chân lý.
Dẫn chứng
“Không có gì quí hơn độc lập tự do”
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Giải thích
Bình luận
Vì sao?
Đánh giá
Dẫn chứng
Lời bình luận của tác giả:
Khẳng định tài năng của Bác trong cách nói, cách viết.
Đề cao sức mạnh phi thường của lời nói giản dị của Bác.
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Giải thích
Bình luận
Vì sao?
Đánh giá
Dẫn chứng
- Lập luận:
Chứng minh
+ Giải thích, bình luận
+ biểu cảm
Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, toàn diện
Mạch lập luận linh hoạt, chặt chẽ
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Em hãy nêu nhận xét về trình tự lập luận và dẫn chứng tác giả đưa ra trong VB
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
LĐP1
LĐP2
Giản dị trong lối sống
Giản dị trong cách nói, cách viết
Bữa
ăn
Nơi

Cách
làm
việc
Quan hệ
với mọi
người
Giải thích
Bình luận
Vì sao?
Đánh giá
Dẫn chứng
- Lập luận:
Chứng minh
+ Giải thích, bình luận
+ biểu cảm
Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, toàn diện
Mạch lập luận linh hoạt, chặt chẽ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
Luận điểm
Đời sống bình thường của Hồ Chủ tịch vô cùng giản dị và khiêm tốn
Giản dị nhưng lại chứa đựng nội dung sâu sắc như những chân lý.
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
- Lập luận:
Chứng minh
+ Giải thích, bình luận
+ biểu cảm
Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, toàn diện
Mạch lập luận linh hoạt, chặt chẽ
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
Sự giản dị trong lối sống, trong lời nói và bài viết là một vẻ đẹp cao quí trong con người Hồ Chí Minh
? Qua VB em học tập được điều gì từ cách viết văn nghị luận của tác giả?
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Có một bài viết nhận xét về văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) bị nhoè một số từ. Em hãy lựa chọn những từ sau: cụ thể, toàn diện, tiêu biểu, sâu sắc, chặt chẽ, chân thành, bình dị để điền cho thích hợp.
“Bằng mạch lập luận…….., với những dẫn chứng ……., ……..., ……. với lời bình luận …….. và tình cảm ….…., ….…., bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một nét phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Bài 1: Có một bài viết nhận xét về văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) bị nhoè một số từ. Em hãy lựa chọn những từ sau: cụ thể, toàn diện, tiêu biểu, sâu sắc, chặt chẽ, chân thành, bình dị để điền cho thích hợp.
“Bằng mạch lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng cụ thể, toàn diện, tiêu biểu với lời bình luận sâu sắc và tình cảm chân thành, bình dị, bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một nét phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”
“Bằng mạch lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng cụ thể, toàn diện, tiêu biểu với lời bình luận sâu sắc và tình cảm chân thành, bình dị, bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã khiến cho người đọc, người nghe thấm thía về một nét phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Bài 2: (Chia 2 nhóm)
Nhóm 1: Đọc một đoạn thơ hoặc kể 1 câu chuyện chứng minh cho sự giản dị trong lối sống của Bác.
Nhóm 2: Kể lại 1 câu chuyện xúc động chứng minh sự giản dị trong cách nói, cách viết của Bác.
Tiết 93:
VĂN BẢN: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Phạm Văn Đồng)
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
V. Củng cố - Dặn dò
1. Hoàn thành bài tập 2 trong SGK.
2. Soạn và chuẩn bị bài: “Ý nghĩa văn chương”
Tiết 93:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Sỹ Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)