Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Dương Thị Tuyết Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 2: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tiết 84: TÌM HIỂU
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Tác giả:
Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) quê Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn, từng làm Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Tác phẩm:
Trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. (1970)
* Bố cục : 2 phần
+ Phần 1(Từ đầu thanh bạch, tuyệt đẹp): Giới thiệu cuộc sống vô cùng giản dị, khiêm tốn của Bác.
+ Phần 2 (Còn lại): Chứng minh đức tính giản dị của Bác.
6
Nhóm 1. Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong lối sống và tác phong
Nhóm 2. Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong quan hệ với mọi người
Nhóm 3. Chỉ ra sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác
Thảo luận nhóm:
Hình ảnh Bác Hồ và các đồng chí trong bữa ăn
Nhà sàn – nơi Bác ở
Nhà sàn – nơi Bác ở
Phòng ngủ của Bác
10
Bác Hồ đang làm việc
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
Bác Hồ viết thư cho đồng chí
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi dũng sĩ miền Nam
Bác Hồ đến thăm nơi làm việc của công nhân
Nhóm 1 và 2: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong văn bản?
Nhóm 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" trình bày những nội dung gì?
Thảo luận nhóm:
Tổng kết:
1/ Nghệ thuật :
- Luận điểm ngắn gọn, tập trung
- Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc.
- Kết hợp chứng minh với nhận xét, bình luận để làm rõ hơn luận điểm, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí, chặt chẽ.
- Giọng văn sôi nổi, trang trọng và tự hào.
2/ Nội dung :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Viết về đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn gốc cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.
B. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
Bài 2: Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
A. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
B. Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng.
C. Thấm đượm tình cảm chân thành.
D. Dùng nhiều câu không mở rộng thành phần.
Tìm một số bài thơ, đoạn thơ, câu văn, mẩu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác.
Trò chơi tiếp sức:
- Nhà Bác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn…
(Trích: Theo chân Bác - Tố Hữu)
- Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người
(Tố Hữu)
Ôi vẫn còn đây của các em
Chồng thư mới mở Bác đang xem
Chắc người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm.
(Tố Hữu)
Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
(Trích: Tuyên ngôn độc lập - Bác Hồ)
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm bài viết về đức tính giản dị của Bác.
- Học thuộc lòng những câu hay trong bài.
- Đọc và học lại các văn bản nghị luận đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau luyện tập:
+Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật các văn bản nghị luận đã học
+ Tìm một số bài thơ văn có liên quan
+ Tìm hiểu kĩ hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ
Tiết 84: TÌM HIỂU
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
Tác giả:
Phạm Văn Đồng
(1906 – 2000) quê Quảng Ngãi. Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn, từng làm Thủ tướng Chính phủ trên 30 năm.
Bác Hồ và Thủ tướng Phạm Văn Đồng
Tác phẩm:
Trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ. (1970)
* Bố cục : 2 phần
+ Phần 1(Từ đầu thanh bạch, tuyệt đẹp): Giới thiệu cuộc sống vô cùng giản dị, khiêm tốn của Bác.
+ Phần 2 (Còn lại): Chứng minh đức tính giản dị của Bác.
6
Nhóm 1. Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong lối sống và tác phong
Nhóm 2. Tìm hiểu đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trong quan hệ với mọi người
Nhóm 3. Chỉ ra sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác
Thảo luận nhóm:
Hình ảnh Bác Hồ và các đồng chí trong bữa ăn
Nhà sàn – nơi Bác ở
Nhà sàn – nơi Bác ở
Phòng ngủ của Bác
10
Bác Hồ đang làm việc
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
Bác Hồ viết thư cho đồng chí
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi dũng sĩ miền Nam
Bác Hồ đến thăm nơi làm việc của công nhân
Nhóm 1 và 2: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong văn bản?
Nhóm 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" trình bày những nội dung gì?
Thảo luận nhóm:
Tổng kết:
1/ Nghệ thuật :
- Luận điểm ngắn gọn, tập trung
- Lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc.
- Kết hợp chứng minh với nhận xét, bình luận để làm rõ hơn luận điểm, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí, chặt chẽ.
- Giọng văn sôi nổi, trang trọng và tự hào.
2/ Nội dung :
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Bác.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Viết về đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn gốc cung cấp thông tin từ những người phục vụ của Bác.
B. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả với đời sống hằng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác.
Bài 2: Dòng nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn?
A. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần.
B. Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng.
C. Thấm đượm tình cảm chân thành.
D. Dùng nhiều câu không mở rộng thành phần.
Tìm một số bài thơ, đoạn thơ, câu văn, mẩu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác.
Trò chơi tiếp sức:
- Nhà Bác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn…
(Trích: Theo chân Bác - Tố Hữu)
- Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người
(Tố Hữu)
Ôi vẫn còn đây của các em
Chồng thư mới mở Bác đang xem
Chắc người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm.
(Tố Hữu)
Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
(Trích: Tuyên ngôn độc lập - Bác Hồ)
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm bài viết về đức tính giản dị của Bác.
- Học thuộc lòng những câu hay trong bài.
- Đọc và học lại các văn bản nghị luận đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau luyện tập:
+Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật các văn bản nghị luận đã học
+ Tìm một số bài thơ văn có liên quan
+ Tìm hiểu kĩ hơn về đức tính giản dị của Bác Hồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)