Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi nguyễn Văn Như |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp và hay?
* Tiếng Việt đẹp:
- Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu thanh điệu
Trả lời:
- Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách đặt câu
* Tiếng Việt hay:
Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời sống văn hóa – xã hội:
- Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú
- Hình thức diễn đạt khác nhau
=> Khẳng định sức sống của tiếng Việt.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
GV: Lê Thị Diệu Hiền
(Phạm Văn Đồng)
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
Chú thích: Thanh bạch, tao nhã, tu hành, chân lí
3. Thể loại văn bản:
Xác định thể loại của văn bản này là gì?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
4. Bố cục:
Bố cục của bài văn gồm mấy phần?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 2 phần
- Từ đầu “tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác.
- Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác thể hiện trên nhiều phương diện.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
Em hãy nêu luận điểm chính của bài văn trong đoạn mở đầu?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
- Nhan đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Sự giản dị ở Bác được biểu hiện trên những phương diện nào?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Chứng minh sự giản dị của Bác qua các phương diện:
- Trong đời sống sinh hoạt (nơi ở, bữa ăn, …)
- Trong làm việc và quan hệ với mọi người
- Trong lời ăn tiếng nói và cách viết.
Nêu những dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ các phương diện trên?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
+ Làm việc nhỏ đến việc lớn.
* Dẫn chứng:
- Về ăn: + Chỉ có vài ba món đơn giản
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
- Nhà ở: + Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng
+ Căn nhà luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm, …
- Việc làm: + Sưốt đời, suốt ngày làm việc
Tác giả lí giải về lối sống giản dị của Bác như thế nào?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Lí giải về đời sống giản dị của Bác:
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân;
- Bác sống giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
Tiết 93:
Em hiểu gì về ý nghĩa lối sống giản dị của Bác Hồ?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Ý nghĩa lối sống giản dị của Bác:
Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch. Sự giản dị đó hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần phong phú.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
- Sử dụng dẫn chứng sinh động, hợp lí, toàn diện, chọn lọc kĩ càng;
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
- Trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục với hệ thống luận cứ toàn diện.
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
* Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận:
Nghị luận tổng hợp: Chứng minh, giải thích, bình luận.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
* Ghi nhớ: (SGK)
* Liên hệ:
- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kể chuyện Bác Hồ;
- GDCD lớp 7 (Bài 1): Sống giản dị
+ Thế nào là đức tính giản dị?
+ Ý nghĩa của nó?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 93:
III. Luyện tập:
Ví dụ: Sự giản dị của Bác trong thơ văn
1. “Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
(Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh)
2. “Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son.
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.”
(Bác ơi – Tố Hữu)
3. “Nhà Bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng màu sơn
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
DẶN DÒ
Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Đọc thêm: SGK
Sưu tầm thơ văn Bác Hồ
Soạn bài: Ý nghĩa văn chương
Ca khúc:
ĐÔI DÉP BÁC HỒ
Sáng tác: Văn An
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CÁC THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp và hay?
* Tiếng Việt đẹp:
- Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu thanh điệu
Trả lời:
- Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách đặt câu
* Tiếng Việt hay:
Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời sống văn hóa – xã hội:
- Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú
- Hình thức diễn đạt khác nhau
=> Khẳng định sức sống của tiếng Việt.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
GV: Lê Thị Diệu Hiền
(Phạm Văn Đồng)
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
Chú thích: Thanh bạch, tao nhã, tu hành, chân lí
3. Thể loại văn bản:
Xác định thể loại của văn bản này là gì?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
4. Bố cục:
Bố cục của bài văn gồm mấy phần?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: (SGK)
2. Đọc và chú thích:
3. Thể loại văn bản:
Nghị luận
4. Bố cục:
Gồm 2 phần
- Từ đầu “tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác.
- Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác thể hiện trên nhiều phương diện.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
Em hãy nêu luận điểm chính của bài văn trong đoạn mở đầu?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
- Nhan đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Sự giản dị ở Bác được biểu hiện trên những phương diện nào?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Chứng minh sự giản dị của Bác qua các phương diện:
- Trong đời sống sinh hoạt (nơi ở, bữa ăn, …)
- Trong làm việc và quan hệ với mọi người
- Trong lời ăn tiếng nói và cách viết.
Nêu những dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ các phương diện trên?
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
+ Làm việc nhỏ đến việc lớn.
* Dẫn chứng:
- Về ăn: + Chỉ có vài ba món đơn giản
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
- Nhà ở: + Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng
+ Căn nhà luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm, …
- Việc làm: + Sưốt đời, suốt ngày làm việc
Tác giả lí giải về lối sống giản dị của Bác như thế nào?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Lí giải về đời sống giản dị của Bác:
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân;
- Bác sống giản dị vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
Tiết 93:
Em hiểu gì về ý nghĩa lối sống giản dị của Bác Hồ?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
* Ý nghĩa lối sống giản dị của Bác:
Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch. Sự giản dị đó hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần phong phú.
Tiết 93:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
- Sử dụng dẫn chứng sinh động, hợp lí, toàn diện, chọn lọc kĩ càng;
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
- Trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục với hệ thống luận cứ toàn diện.
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
* Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận:
Nghị luận tổng hợp: Chứng minh, giải thích, bình luận.
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
1. Luận điểm chính:
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Chứng minh nhận định:
Tiết 93:
3. Nghệ thuật chứng minh:
* Ghi nhớ: (SGK)
* Liên hệ:
- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, kể chuyện Bác Hồ;
- GDCD lớp 7 (Bài 1): Sống giản dị
+ Thế nào là đức tính giản dị?
+ Ý nghĩa của nó?
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 93:
III. Luyện tập:
Ví dụ: Sự giản dị của Bác trong thơ văn
1. “Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.”
(Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh)
2. “Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son.
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.”
(Bác ơi – Tố Hữu)
3. “Nhà Bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng màu sơn
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
DẶN DÒ
Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản
Đọc thêm: SGK
Sưu tầm thơ văn Bác Hồ
Soạn bài: Ý nghĩa văn chương
Ca khúc:
ĐÔI DÉP BÁC HỒ
Sáng tác: Văn An
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn Văn Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)