Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Lương |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
I. Gi?i thi?u chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nh?n d?nh v? d?c tính gi?n d? c?a Bc H?.
=>Nêu luận điểm, giải thích, mở rộng luận điểm
? .trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
2. Nh?ng bi?u hi?n trong d?c tính gi?n d? c?a Bc H?
a) Giản dị trong đời sống:
* Bữa cơm vài ba món giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi...
* Cái nhà sàn chỉ có vài ba phòng... luôn lộng gió và ánh sáng...
=> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, gần gũi, đời thường, làm rõ nếp sinh hoạt giản dị hằng ngày của Bác => Dễ hiểu, dễ thuyết phục.
b, Giản dị trong quan hệ với mọi người.
*Viết thư cho một đồng chí.
*Nói chuyện với các cháu miền Nam...
*Đi thăm nhà tập thể công nhân...
*Việc gì tự làm được thì không cần người giúp
*Đặt tên cho người phục vụ...
=> Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê, làm nổi rõ sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người
* Không có gì quí hơn độc lập tự do
* Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
=> Câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu=> Thuyết phục cao.
b) Giản dị trong cách nói và viết:
III. Tổng kết – ghi nhớ
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành.
IV. Luyện tập
- Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)