Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Vũ huynh |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Văn bản
đức tính giản dị của bác hồ
Bài 23 - Tiết 93
(Phạm Văn Đồng)
Phạm Văn Đồng
(1906-2000)
- Quê: Quảng Ngãi
- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của nhà nước.
- Là người học trò và là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đức tính
giản dị
của
Bác Hồ
Bữa cơm
Nơi ở
Cách làm việc
và quan hệ
với mọi người
Chứng minh sự giản dị của Bác
Trong lời nói
và bài viết
Trong đời sống sinh hoạt
toàn diện, tiêu biểu, xác thực, sắp xếp hợp lí.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi…” Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiếp theo
Thử tài của bạn
Back
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị
của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, ngôi nhà
B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người
C. Tất cả các phương diện trên
D. Lời nói và bài viết
Back
Tác giả đã dùng những phép lập luận nào trong bài?
A. Chứng minh + giải thích
B. Chứng minh + giải thích + bình luận
C. Giải thích + bình luận
D. Chứng minh + bình luận
Back
Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân nào tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Bằng dẫn chứng phong phú, toàn diện, xác thực
B. Bằng tình cảm chân thành của tác giả
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
C. Bằng lời văn giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc
Back
Trong bài viết, những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
A. Đầu mỗi luận cứ
B. Sau các dẫn chứng, kết thúc ở mỗi luận cứ
C. Sau các dẫn chứng
D. Đầu mỗi đoạn văn
Back
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
A. Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Back
Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
C. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
B. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ
Back
Câu văn cuối bài được thể hiện bằng phương pháp nghị luận nào?
“Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”
A. Giải thích
B. Chứng minh + Giải thích
C. Chứng minh
D. Bình luận
Back
Vì sao tác giả coi cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản
A. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
D. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
Văn bản
đức tính giản dị của bác hồ
Bài 23 - Tiết 93
(Phạm Văn Đồng)
Phạm Văn Đồng
(1906-2000)
- Quê: Quảng Ngãi
- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của nhà nước.
- Là người học trò và là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đức tính
giản dị
của
Bác Hồ
Bữa cơm
Nơi ở
Cách làm việc
và quan hệ
với mọi người
Chứng minh sự giản dị của Bác
Trong lời nói
và bài viết
Trong đời sống sinh hoạt
toàn diện, tiêu biểu, xác thực, sắp xếp hợp lí.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
20
30
40
50
60
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi…” Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiếp theo
Thử tài của bạn
Back
Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị
của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, ngôi nhà
B. Cách làm việc và quan hệ với mọi người
C. Tất cả các phương diện trên
D. Lời nói và bài viết
Back
Tác giả đã dùng những phép lập luận nào trong bài?
A. Chứng minh + giải thích
B. Chứng minh + giải thích + bình luận
C. Giải thích + bình luận
D. Chứng minh + bình luận
Back
Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân nào tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Bằng dẫn chứng phong phú, toàn diện, xác thực
B. Bằng tình cảm chân thành của tác giả
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
C. Bằng lời văn giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc
Back
Trong bài viết, những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận của tác giả thường xuất hiện ở vị trí nào?
A. Đầu mỗi luận cứ
B. Sau các dẫn chứng, kết thúc ở mỗi luận cứ
C. Sau các dẫn chứng
D. Đầu mỗi đoạn văn
Back
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
A. Vì tất cả người Việt Nam đều sống giản dị
B. Vì đất nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
C. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Back
Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
C. Sự tưởng tượng, hư cấu của tác giả
B. Sự hiểu biết tường tận kết hợp với tình cảm yêu kính chân thành, thắm thiết của tác giả đối với đời sống hàng ngày và công việc của Bác Hồ.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ
Back
Câu văn cuối bài được thể hiện bằng phương pháp nghị luận nào?
“Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.”
A. Giải thích
B. Chứng minh + Giải thích
C. Chứng minh
D. Bình luận
Back
Vì sao tác giả coi cuộc sống giản dị của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản
A. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
D. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)