Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Anh Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
-PHẠM VĂN ĐỒNG-
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
-Phạm Văn Đồng (1906-2000)
-Quê ở Mộ Đức- Quảng Ngãi.
-Ông là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn.
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
2.TÁC PHẨM
a- Xuất xứ:
Trích diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại” nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác
SGK/54
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
2.TÁC PHẨM
a- Xuất xứ: SGK/54
b- Bố cục:
-Phần 1- “Từ đầu…tuyệt đẹp”: nhận định chung về sự giản dị của Bác
-Phần 2- Phần còn lại :những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
c- Thể loại
-Nghị luận chứng minh
2 phần
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
-Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.
:Rất lạ lùng, rất kì diệu, tuyệt diệu…
-> Ngợi ca phẩm chất giản dị của Bác, khái quát đạo đức của Người.
- Sử dụng từ ngữ biểu cảm
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
-Bữa cơm:
- “Cái nhà sàn… lộng gió và ánh sáng”
-> Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
“Chỉ vài ba món…tươm tất”
-> đạm bạc
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
-Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ
- “Viết thư…nhà ăn”
“Đặt cho số đồng chí…Thắng, Lợi”
-> Tỉ mỉ, tậm tâm, gần gũi, thân mật, yêu thương
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
*Trong cách nói và cách viết
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một...thay đổi”
-> Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
*Trong cách nói và cách viết
=> Sự giản dị hòa hợp với tư tưởng và tình cảm cao đẹp
I-TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU CHUNG
III-TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
-Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc, có sức thuyết phục
-Lập luận theo trình tự hợp lí
2. Ý nghĩa văn bản
-Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác
-Bài học về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
-PHẠM VĂN ĐỒNG-
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
-Phạm Văn Đồng (1906-2000)
-Quê ở Mộ Đức- Quảng Ngãi.
-Ông là nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hóa lớn.
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
2.TÁC PHẨM
a- Xuất xứ:
Trích diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại” nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác
SGK/54
I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ
2.TÁC PHẨM
a- Xuất xứ: SGK/54
b- Bố cục:
-Phần 1- “Từ đầu…tuyệt đẹp”: nhận định chung về sự giản dị của Bác
-Phần 2- Phần còn lại :những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
c- Thể loại
-Nghị luận chứng minh
2 phần
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
-Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.
:Rất lạ lùng, rất kì diệu, tuyệt diệu…
-> Ngợi ca phẩm chất giản dị của Bác, khái quát đạo đức của Người.
- Sử dụng từ ngữ biểu cảm
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
-Bữa cơm:
- “Cái nhà sàn… lộng gió và ánh sáng”
-> Đơn sơ, gần gũi với thiên nhiên.
“Chỉ vài ba món…tươm tất”
-> đạm bạc
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
-Từ việc nhỏ đến việc lớn, ít cần đến người phục vụ
- “Viết thư…nhà ăn”
“Đặt cho số đồng chí…Thắng, Lợi”
-> Tỉ mỉ, tậm tâm, gần gũi, thân mật, yêu thương
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
*Trong cách nói và cách viết
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một...thay đổi”
-> Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
II-TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-Nhận định chung về sự giản dị của Bác
2-Những biểu hiện về sự giản dị của Bác.
*Trong sinh hoạt
*Trong công việc và quan hệ với mọi người
*Trong cách nói và cách viết
=> Sự giản dị hòa hợp với tư tưởng và tình cảm cao đẹp
I-TÌM HIỂU CHUNG
II-TÌM HIỂU CHUNG
III-TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật
-Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc, có sức thuyết phục
-Lập luận theo trình tự hợp lí
2. Ý nghĩa văn bản
-Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác
-Bài học về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)