Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Hải |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đức tính giản dị của Bác Hồ
I > Đọc, hiểu chú thích
1). Tác giả : Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 )
2). Tác phẩm:
+ Xuất xứ : Trích diễn văn chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại ( 1970 )
3). Thể loại: Nghị luận chứng minh
4). PTBĐ : NLCM + BL ( Bình luận ) + Giải thích
II > Đọc hiểu văn bản
1). Đọc :
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác
2). Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu -> tuyệt đẹp : Đưa nhận định về đức tính giản dị
+ Phần 2 : Còn lại : Đưa ra biểu hiện cụ thể
3) Phân tích :
a ) Nhận định về đức tính giản dị của Bác
- Sợ nhất quán : - Đời sống chính trị
- Đời sống bình thường
* Nêu vấn đề trục tiếp, ngắn gọn, rõ ràng, sắc sảo.
* Nổi bật đức tính giản dị của Bác trong mọi phương diện
b ) Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác
* Đời sống bình thường
- Bữa cơm 3 món : => Đạm bạc
- Cái nhà : nhà sàn, vài 3 phòng => đơn sơ
- Đồ dùng: tủ nhỏ, vài bộ quần áo cũ
=> Đơn giản
- Lối sống: từ việc lớn ..việc nhỏ -> tự làm ; đi thăm mọi người
=> Giản dị, khoa học
* Liệt kê, dẫn chứng cụ thể, chân thật, kết hợp C/m bình luận sâu sắc
* Nổi bật đời sống giản dị bình thường ngày của Bác
“ Không có gì quý báu hơn độc lập tự do “
“ Sông có thể cạn, núi có thể mòn “ ( Thành ngữ )
-> Để mọi người điều hiểu và làm theo.
* C/m kết hợp giản dị bình luận
* Khẳng định khơi gợi sức mạnh từ những lời nói, bài viết giản dị của Bác
III>. Tổng kết
- Nghệ thuật : Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc có sức thuyết phục, lập luận theo 1 trình tự hợp lí
- Nội dung : Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Bác Hồ. Bài học về việc học tập rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
I > Đọc, hiểu chú thích
1). Tác giả : Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 )
2). Tác phẩm:
+ Xuất xứ : Trích diễn văn chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại ( 1970 )
3). Thể loại: Nghị luận chứng minh
4). PTBĐ : NLCM + BL ( Bình luận ) + Giải thích
II > Đọc hiểu văn bản
1). Đọc :
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác
2). Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 : Từ đầu -> tuyệt đẹp : Đưa nhận định về đức tính giản dị
+ Phần 2 : Còn lại : Đưa ra biểu hiện cụ thể
3) Phân tích :
a ) Nhận định về đức tính giản dị của Bác
- Sợ nhất quán : - Đời sống chính trị
- Đời sống bình thường
* Nêu vấn đề trục tiếp, ngắn gọn, rõ ràng, sắc sảo.
* Nổi bật đức tính giản dị của Bác trong mọi phương diện
b ) Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác
* Đời sống bình thường
- Bữa cơm 3 món : => Đạm bạc
- Cái nhà : nhà sàn, vài 3 phòng => đơn sơ
- Đồ dùng: tủ nhỏ, vài bộ quần áo cũ
=> Đơn giản
- Lối sống: từ việc lớn ..việc nhỏ -> tự làm ; đi thăm mọi người
=> Giản dị, khoa học
* Liệt kê, dẫn chứng cụ thể, chân thật, kết hợp C/m bình luận sâu sắc
* Nổi bật đời sống giản dị bình thường ngày của Bác
“ Không có gì quý báu hơn độc lập tự do “
“ Sông có thể cạn, núi có thể mòn “ ( Thành ngữ )
-> Để mọi người điều hiểu và làm theo.
* C/m kết hợp giản dị bình luận
* Khẳng định khơi gợi sức mạnh từ những lời nói, bài viết giản dị của Bác
III>. Tổng kết
- Nghệ thuật : Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc có sức thuyết phục, lập luận theo 1 trình tự hợp lí
- Nội dung : Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Bác Hồ. Bài học về việc học tập rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)