Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Trần Đăng Khoa | Ngày 04/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm các dạng nào? Những nguyên nhân nào gây ra đột biến câu trúc NST?
Trả lời:
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh gây ra đột biến cấu trúc NST.
Câu 2: Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?
Trả lời:
Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp nói trên, gây ra các rối loạn trong hoạt động của NST, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Trả lời các câu hỏi:
1. Thế nào là cặp NST tương đồng?
2. Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
Trả lời: Cặp NST tương đồng là giống nhau về hình
dạng, kích thước.
Trả lời: Bộ NST lưỡng bội:Chứa các cặp NST tương
đồng ( 2n) NST.
* Hãy nghiên cứu thông tin mục I SGK – trả lời các câu hỏi:
3. Thế nào là bộ NST đơn bội?
Trả lời: Bộ NST đơn bội:Chỉ chứa 1 NST trong mỗi
cặp tương đồng ( n) NST.


Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở
những dạng nào?
Trả lời: Hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp nào
đó.
Trả lời: Các dạng: 2n + 1 và 2n – 1
2. Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
Trả lời các câu hỏi:
- Hiện tượng dị bội thể: Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST thuộc 1 cặp NST nào đó.
- Các dạng: 2n + 1 và 2n – 1.
* Hãy quan sát hình 23.1
- Làm bài tập: Quả của 12 kiểu cây dị bội ( 2n + 1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
Trả lời:
Kích thước: + Lớn: VI
+ Nhỏ: V, Xi
Gai dài hơn:IX
- Tròn, bầu dục: II, III, VI
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
- Quan sát tranh hình 23.2 – Tìm hiểu sự hình thành các thể dị bội có (2n + 1 ) và ( 2n - 1) NST

Sự phân li cặp NST tương đồng ở tế bào của bố hoặc mẹ hình thành giao tử trong:
+ Trường hợp bình thường ( số giao tử, Số NST trong mỗi giao tử)
+ Trường hợp bị rối loạn phân bào ( số giao tử, số NST trong mỗi giao tử).
2. Các giao tử nói trên khi tham gia vào quá trình
thụ tinh – hợp tử có số lượng NST như thế nào?
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
Trả lời câu hỏi 1:
+ Trường hợp bình thường: 2 giao tử, mỗi giao tử có 1 NST
+ Trường hợp bị rối loạn phân bào: 2 giao tử, 1 giao tử có 2 NST, 1 giao tử không có NST nào?
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
Trả lời câu hỏi 2: Hợp tử có 3 NST và hợp tử mang
1 NST của cặp tương đồng.
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
a. Cơ chế phát sinh thể dị bội:
- Do 1 cặp NST tương đồng không phân li trong quá trình giảm phân:
+ Tạo giao tử:
* 1 giao tử mang 2 NST.
* 1 giao tử không mang NST nào.
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
 + Khi thụ tinh tạo hợp tử:
* Hợp tử có 3 NST  ( 2n + 1)
* Hợp tử có 1 NST  ( 2n – 1)
Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể
( người, thực vật)?
Trả lời:
- Gây biến đổi hình thái ở thực vật
( hình dạng, kích thước, màu sắc).
- Gây bệnh NST ở người.
* Trả lời câu hỏi tiếp:
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
 b. Hậu quả:
- Gây biến đổi hình thái ở thực vật
( hình dạng, kích thước, màu sắc).
- Gây bệnh NST ở người: bệnh Đao và bệnh TócNơ.
Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI:
Kiểm tra đánh giá:
1). Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào? Chọn câu đúng nhất.
A. 2n – 2 và 2n - 1
B. 2n + 1 và 2n - 1
D. 2n – 2, 2n – 1 và 2n + 1
C. 2n – 2 và 2n + 1
2). Cơ chế nào dẫn đến sự phát sinh thể dị bội?
A. Do không phân li một hoặc một số cặp NST trong giảm phân.
B. Trong hai giao tử được tạo thành thì có 1 giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào.
C. Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử biến sẽ tạo ra hợp tử dị bội
D. Cả a, b, c
E. Chỉ a, b.
Câu 3: Nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể ?
Trả lời:
Hậu quả:
- Gây biến đổi hình thái ở thực vật
( hình dạng, kích thước, màu sắc).
- Gây bệnh NST ở người: bệnh Đao và bệnh TócNơ.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
Xem trước bài:
“ ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (TT)”
Tập trả lời trước các câu hỏi của bài trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)