Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Tạ Văn Quyến |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Cho biết các dạng đột biến cấu trúc NST?
Câu 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2
Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
Nhiễm sắc thể tương đồng?
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội?
Bộ nhiễm sắc thể đơn bội?
* Học sinh nhắc lại khái niệm:
?
NST tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái kích thước (một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.
Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n)
Bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng gọi là đơn bội (n)
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
? Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào?
? Vậy thế nào là hiện tượng dị bội ?
Các dạng: 2n + 1 và 2n - 1.
Hiện tượng là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó.
?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
- Hiện tượng thể dị bội: là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó.
- Các dạng: 2n + 1 và 2n - 1.
* Có thể có 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST ? tạo ra các dạng khác 2n -2, 2n +1, 2n -1.
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
Hình 23.1: Qu? cây cà độc dược
I: Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n= 24NST
II-XIII: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có(2n+1)NST
Hãy quan sát H 23.1? thực hiện lệnh ? trang 67.
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác nhau với quả của cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
+ Thể 3 nhiễm (2n +1) ,còn thể lưỡng bội có bộ NST 2n .
Kích thước : to hơn (VI), nhỏ hơn ( V,XI).
Hình dạng : tròn hoặc bầu dục.
Gai dài hơn: IX.
Thể 3 nhiễm khác thể lưỡng bội như thế nào ?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
Hãy quan sát H 23.1? thực hiện lệnh ? trang 67.
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n +1) và (2n-1)NST
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
Hãy quan sát H 23.1? thực hiện lệnh ? trang 67.
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n +1) và (2n-1)NST
+ Bình thường: mỗi giao tử có 1 NST.
+ Bị rối loạn: 1 giao tử có 2 NST. 1 giao tử không có NST nào.
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
Hợp tử có 3 NST(2n +1) hoặc có 1 NST (2n - 1) của cặp tương đồng.
?
Trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li ? tạo thành 1 giao tử mang 2 NSTvà 1 giao tử không mang NST nào.
+ Ở người tăng thêm 1 NST ở cặp NST 21? gây ra bệnh Đao.
+ Trong thụ tinh xuất hiện hợp tử XO gây ra bệnh Tơcnơ .
+ Có 3 NST giới tính XXY bệnh claiphentơ.
Nêu hậu quả hiện tượng dị bội thể?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li ? tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
Học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄN SẮC THỂ
I. Hiện tượng dị bội thể.
- Hiện tượng thể dị bội: là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở một cặp NST nào đó.
- Các dạng: 2n + 1 và 2n - 1.
II. Sự phát sinh thể dị bội.
có một cặp NST tương đồng không phân li ? tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào.
- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân
- Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
a. Thể tam nhiễm.
b. Thể một nhiễm.
c. Thể không nhiễm.
d. Cả a, b và c.
Câu 1
Thể dị bội là:
a. Tế bào xôma có 2n NST.
b. Giao tử có (n -1) hay (n + 1) NST.
c. Hợp tử có 3n NST.
d. Cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hay một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Câu 2
Kẻ phiếu học tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Quyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)