Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Triệu Hồng Hải | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

kính chào quý thầy cô
Lớp: K1 Sinh ĐHLT
Triệu Hồng Hải
Họ và tên:
Bài giảng của học viên
Kiểm tra bài cũ
- Tại sao biến đổi NST lại gây hại cho người và sinh vật?
- Thế nào là cặp NST tương đồng?
Cặp NST tương đồng là : Cặp NST giống nhau về hinh thái , kích thước.
- Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
Bộ NST lưỡng bội (2n) là : Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
- Thế nào là cặp NST đơn bội?
Cặp NST đơn bội (n) là: Bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng. (Hoặc là bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST).
Trong bộ NST lưỡng bội (2n) lại thấy hiện tượng tăng thêm 1NST thứ 3 vào hoặc bị mất đi 1NST trong cặp NST tương đồng. Người ta gọi hiện tượng đó là đột biến số lượng NST . đột biến số lượng NST có 2 hiện tượng xẩy ra :
* Hiện tượng dị bội thể.
* Hiện tượng đa bội thể.
Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Hiện tượng dị bội thể:
- Em hãy nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập sau?
Các dạng biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST:.............
Với dạng thêm 1NST hoặc bớt 1NST vào số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở cây cà độc dược , lúa , cà chua, lúc đó số lượng NST:..........................................
Nhận xét về sự khác nhau (hinh dạng, kích thước.) ở quả cây cà độc dược số I với quả cây cà độc dược dị bội (quả số II - XIII)
4)Em cho biết thế nào là hiện tượng dị bội thể?
5)Vậy theo em kết quả của hiện tượng dị bội thể?
Kết quả phiếu học tập
Các dạng biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST. 2n +1 và 2n -1
Với dạng thêm 1NST hoặc bớt 1NST vào số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở cây cà độc dược , lúa , cà chua, lúc đó số lượng NST: 25 hoặc 23
3) Sự khác nhau:
4) Hiện tượng dị bội thể là : Hiện tượng đột biến thêm hoặc mất 1NST ở 1 cặp NST nào đó trong số các cặp NST tương đồng .
5) Kết quả của hiện tượng dị bội thể : Có thể gây ra các biến đổi về hinh thái, kích thước, hinh dạng , màu sắc. của giới sinh vật.
* Kết luận:
- Hiện tượng dị bội thể: là đột biến thêm hoặc mất 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nhiễm sắc thể nào đó.
- Các dạng:
2n + 1.
2n -1.
- Em hãy rút ra kết luận về hiện tượng dị bội thể?
II. Sự phát sinh thể dị bội
- Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh thì hợp tử có số lượng NST như thế nào?
Quan sát hình cho biết:
- Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong trường hợp bình thường?
- Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong trường hợp bị rối loạn phân bào?
- Trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội?
P:(mẹ hoặc bố)
GTp:
Hợp tử:
Thể 2n +1
Thể 2n - 1
(bố hoặc
mẹ)
X
- Cơ chế phát sinh thể dị bội.
Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo thành 1giao tử mang 2 NST và một giao tử không mang NST nào.
- Người tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 gây bệnh đao
- Nêu hậu quả hiện tượng dị bội thể?
- Xuất hiện một số bệnh tật về đột biến số lượng NST ở người và động vật.
VD: ở người khi tăng thêm 1NST ở cặp NST số 21 gây nên bệnh đao, bệnh Tớcnơ.
* Với thực vật gây ra các biến đổi lớn về hinh thái (hinh dạng, kích thước, màu sắc.)
* Hầu hết các đột biến số lượng NST đều gây hậu quả không tốt cho giới sinh vật như : Chết, giảm sức sống, giảm trí nhớ, mất khả năng sinh sản.
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
- Đột biến thêm hoặc mất một NST thuộc một cặp NST nào đó có thể gây ra ở người, động vật và thực vật. Các đột biến này thường do một cặp NST không phân li trong giảm phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.
- Viết sơ đồ minh họa cơ chế hình thành thể (2n + 1)?
- Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội?
- Học bài theo nội dung SGK.
- Sưu tầm tư liệu và mo tả một giống cây trồng đa bội.
- Đọc trước bài 24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Triệu Hồng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)