Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thế | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào cả lớp chúc tiết học thành công
Tiết PPCT: 25 – Giáo viên soạn: Phạm Hồng Thế
Trường THCS: Lê Quý Đôn - Huyện EaH’Leo dự thi
1/ Thể dị bội có bộ NST:
A. n B. 2n C. 3n D. 2n+1 hoặc 2n-1

2/ Trong bộ NST của bệnh nhân Đao đã thay đổi số lượng NST ở cặp 21 là bao nhiêu ?.
A. Thêm 1 NST B. Mất 1 NST
C. Mất 2 NST D. Cả a, b, c đều sai

3/ Thế nào là thể dị bội:
O
O
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Tiết 25
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỂM SẮC THỂ (tt)
2n=8
2n= 8
Nguyên phân
n=4
2n=8
2n=8
n=4
n=4
n=4
Giảm phân
Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
III. Hiện tượng đa bội thể:
Hãy quan sát hình và hoàn thành bảng
n; 2n; 3n; 4n
3n; 6n; 9n; 12n
2n; 4n
2n; 4n
Tăng dần theo chỉ số n
Tăng dần theo chỉ số n
Tăng dần theo chỉ số n
Tăng dần theo chỉ số n
Hãy quan sát một số dạng đa bội thể
Ngô
đa bội
Ớt
đa bội
Su su
đa bội
Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
III. Hiện tượng đa bội thể:
IV. Sự hình thành thể đa bội:
H.24.5: Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân
H.a: rối loạn nguyên phân.
H.b: rối loạn giảm phân.
Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
III. Hiện tượng đa bội thể:
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn → kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.
IV. Sự hình thành thể đa bội:
Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể vào tế bào có thể gây ra sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.
*
A, Tăng kích thước thân cành → tăng sản lượng gỗ.
B, Tăng kích thước thân, lá, củ → tăng sản lượng rau, màu.
D, Cả A, B, C đều đúng.
C, Tạo giống có năng suất cao.
sai mất rồi
sai mất rồi
sai mất rồi
đúng rồi
Câu 1: Có thể ứng dụng các đặc điểm của cơ thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào?
Bài tập
A, là cơ thể có bộ NST không phân li trong quá trình phân bào.
B, là cơ thể phát triển mạnh hơn bình thường.
D, là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
C, là cơ thể phát triển mạnh hơn bình thường
sai mất rồi
sai mất rồi
sai mất rồi
đúng rồi
Câu 2: Thể đa bội là gì?
Bài tập


Hướng dân học ở nhà:
Học theo bài ghi và nội dung ở SGK.
Làm câu 3 trang 71 vào vở bài tập.
Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường
Soạn trước bài: Thường biến
Cảm ơn các em học sinh
đã chăm chú nghe giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)