Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Trịnh Thu Hằng |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
Nêu nguyên nhân và vai trò ĐB cấu trúc NST?
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Thế nào là NST tương đồng?
Là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước.
Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (2n NST).
3. Thế nào là bộ NST đơn bội?
Là bộ NST trong giao tử chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng (n NST).
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Hãy nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 67 Trả lời câu hỏi:
Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
Gồm các dạng
2n+1
2n-1
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Vậy: Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
Hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở 1cặp nào đó gọi là dị bội thể.
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
KẾT LUẬN:
- Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
- Gồm các dạng
2n+1
2n-1
Ngoài các dạng trên (2n+1, 2n-1) còn có trường hợp mất cả cặp NST tương đồng (2n-2).
Hãy quan sát hình bênTrả lời câu hỏi:
-Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước , hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường (2n) như thế nào?
Khác nhau về:
- Kích thước (Lớn: quả số 6,12; Nhỏ: quả số 5,7 13).
- Gai dài hơn: Quả số 10,12
Hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi về hình thái như kích thước; hình dạng , màu sắc…
II. CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Qsát hìnhA,B dưới Sự phân ly của cặp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh ở cả 2 trường hợp có gì khác nhau ?
Ở H.A, mỗi NST trong cặp tương đồng phân ly về một giao tử qua thụ tinh, hợp tử lại có 2 NST của cặp bộ NST 2n
Ở H.B, ở một bên bố hay mẹ có hiện tượng cả 2 NST của cặp tương đồng cùng phân ly về 1 giao tử, giao tử kia không có NST nào của cặp thụ tinh: tạo ra hợp 1 tử có 3 NST của cặp (2n+1) và hợp tử kia chỉ có 1 NST của cặp (2n-1)
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
2n+1
2n-1
♀(♂)
♂(♀)
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
KẾT LUẬN1:
-Trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra 1 giao tử mang 2 NST còn 1 giao tử không có NST nào.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội ( 2n+1; 2n-1) NST.
▪ Thể dị bội ở cặp NST thường:
+ Hội chứng Down:
Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1).
Hội chứng Tơcnơ XO:Xảy ra ở nữ, cặp NST giới tính chỉ có 1 chiếc X .( 2n-1)
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Hội chứng (Clifenter): Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Hiện tượng dị bội thể gây ra hậu quả gì?
KẾT LUẬN2
Hậu quả: Gây biến đổi hình thái ( Hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh di truyền ở động vật và con người.
TÓM TẮT ND BÀI HỌC
Thể dị bội
Cơ chế phát sinh:
Hậu quả:
Gây biến đổi hình thái ( Hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh di truyền ở động vật và con người.
Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp nào đó
Gồm 2 dạng: 2n +1 và 2n -1
Trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân ly
tạo ra 1 giao tử mang 2 NST còn 1 giao tử không có NST nào
CỦNG CỐ
Dựa vào sơ đồ sau và trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và
(2n-1)NST.
Thể 2n +1
Thể 2n - 1
Hợp tử
GTP
Tế bào sinh giao tử:
(Bố hoặc mẹ)
(Mẹ hoặc bố)
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
2n+1
2n-1
♀(♂)
♂(♀)
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:
1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ?
2n + 1; 2n – 1
3n
2n + 1 + 1
Cả A, B và C
4. Tìm câu phát biểu sai:
1. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thừa hoặc thiếu một hoặc vài NST được gọi là dị bội thể .
2. Dị bội thể xảy ra do một hoặc vài cặp NST không phân ly ở kỳ sau của quá trình giảm phân.
3. Sự không phân ly của một cặp NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho tất cả các tế bào sinh dưỡng và sinh dục đều bị đột biến.
4. Cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh Tớcnơ.
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Xem trước bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo).
Tìm hiểu về đa bội thể
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
Nêu nguyên nhân và vai trò ĐB cấu trúc NST?
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Thế nào là NST tương đồng?
Là cặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước.
Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (2n NST).
3. Thế nào là bộ NST đơn bội?
Là bộ NST trong giao tử chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng (n NST).
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Hãy nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 67 Trả lời câu hỏi:
Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
Gồm các dạng
2n+1
2n-1
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
Vậy: Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
Hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở 1cặp nào đó gọi là dị bội thể.
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ:
KẾT LUẬN:
- Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
- Gồm các dạng
2n+1
2n-1
Ngoài các dạng trên (2n+1, 2n-1) còn có trường hợp mất cả cặp NST tương đồng (2n-2).
Hãy quan sát hình bênTrả lời câu hỏi:
-Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước , hình dạng và khác với quả của cây lưỡng bội bình thường (2n) như thế nào?
Khác nhau về:
- Kích thước (Lớn: quả số 6,12; Nhỏ: quả số 5,7 13).
- Gai dài hơn: Quả số 10,12
Hiện tượng dị bội gây ra các biến đổi về hình thái như kích thước; hình dạng , màu sắc…
II. CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
Qsát hìnhA,B dưới Sự phân ly của cặp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh ở cả 2 trường hợp có gì khác nhau ?
Ở H.A, mỗi NST trong cặp tương đồng phân ly về một giao tử qua thụ tinh, hợp tử lại có 2 NST của cặp bộ NST 2n
Ở H.B, ở một bên bố hay mẹ có hiện tượng cả 2 NST của cặp tương đồng cùng phân ly về 1 giao tử, giao tử kia không có NST nào của cặp thụ tinh: tạo ra hợp 1 tử có 3 NST của cặp (2n+1) và hợp tử kia chỉ có 1 NST của cặp (2n-1)
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
2n+1
2n-1
♀(♂)
♂(♀)
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
KẾT LUẬN1:
-Trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra 1 giao tử mang 2 NST còn 1 giao tử không có NST nào.
- Sự thụ tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội ( 2n+1; 2n-1) NST.
▪ Thể dị bội ở cặp NST thường:
+ Hội chứng Down:
Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1).
Hội chứng Tơcnơ XO:Xảy ra ở nữ, cặp NST giới tính chỉ có 1 chiếc X .( 2n-1)
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
Hội chứng (Clifenter): Nam có 3 NST giới tính XXY (2n +1)
Bài 23-Tiết 24: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Hiện tượng dị bội thể gây ra hậu quả gì?
KẾT LUẬN2
Hậu quả: Gây biến đổi hình thái ( Hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh di truyền ở động vật và con người.
TÓM TẮT ND BÀI HỌC
Thể dị bội
Cơ chế phát sinh:
Hậu quả:
Gây biến đổi hình thái ( Hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh di truyền ở động vật và con người.
Là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp nào đó
Gồm 2 dạng: 2n +1 và 2n -1
Trong quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân ly
tạo ra 1 giao tử mang 2 NST còn 1 giao tử không có NST nào
CỦNG CỐ
Dựa vào sơ đồ sau và trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và
(2n-1)NST.
Thể 2n +1
Thể 2n - 1
Hợp tử
GTP
Tế bào sinh giao tử:
(Bố hoặc mẹ)
(Mẹ hoặc bố)
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
2n+1
2n-1
♀(♂)
♂(♀)
CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:
1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ?
2n + 1; 2n – 1
3n
2n + 1 + 1
Cả A, B và C
4. Tìm câu phát biểu sai:
1. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thừa hoặc thiếu một hoặc vài NST được gọi là dị bội thể .
2. Dị bội thể xảy ra do một hoặc vài cặp NST không phân ly ở kỳ sau của quá trình giảm phân.
3. Sự không phân ly của một cặp NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm cho tất cả các tế bào sinh dưỡng và sinh dục đều bị đột biến.
4. Cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh Tớcnơ.
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
Xem trước bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo).
Tìm hiểu về đa bội thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)