Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Vũ Hoàng |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
Giáo viên:Vũ Hoàng
Sinh học 9
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Tại sao đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật?
Bài 23 - Tiết 24:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
Hãy nghiên cứu thông tin và cho biết:
Đột biến số lượng là gì?
I.Hiện tượng dị bội thể là gì?
-Cà độc dược, lúa, cà chua đều là cây lưỡng bội và có số lượng NST là 2n=24
-Người ta đã phát hiện những cây cà độc dựơc, lúa, cà chua có:
+25 NST
+23NST
+22 NST
có dạng (2n+1)NST do có 1 NST bổ sung vào
có dạng (2n-1)NST do 1 cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST
có dạng (2n-2)NST do mất một cặp NST tương đồng
Qua ví dụ trên hãy cho biết:
-Câu 1:Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
-Câu 2:Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở dạng nào?
-Câu 3:Thể dị bội khác với thể lưỡng bội ở điểm nào ?
-Khác về số lượng NST:
+Thể lưỡng bội có 2n NST.
+Thể dị bội có nhiều hơn hoặc ít hơn một hoặc một số cặp NST.
I: Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST
II-XIII: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có (2n + 1) = 25 NST
Quan sát hình và cho biết:
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác với quả của cây bình thường như thế nào?
* Ví dụ dị bội thể ở cà độc dược:
Hiện tượng dị bội thể có ảnh hưởng như thế nào đối với cây trồng?
II. Sự phát sinh thể dị bội
Hãy quan sát : Cơ chế phát sinh thể lưỡng bội (2n).
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
2n
2n
n
n
n
n
2n
2n
II. Sự phát sinh thể dị bội
Hãy quan sát : Cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1).
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
2n
2n
n
n
n-1
n+1
2n+1
2n-1
C1. Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong
Trường hợp bình thường?
Trường hợp bị rối loạn?
C2. Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào?
Mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp (n).
+ Một giao tử có 2 NST của cặp (n + 1).
+ Một giao tử không chứa NST nào của cặp đó (n – 1).
Giao tử có 2 NST của cặp (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → tạo hợp tử (2n + 1)
Giao tử không chứa NST nào của cặp đó (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → tạo hợp tử (2n - 1)
Vậy, cơ chế nào đã phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST?
Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là gì?
- Ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể.
Các tác nhân vật lí hoặc hóa học trong ngoại cảnh.
=> Tác động vào kì sau của quá trình giảm phân gây ra sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
* Nguyên nhân:
Ví dụ: Ở người
P:
G:
Hợp tử
X
2n=46
2n = 46
n=23
n=23
n+1=24
n-1=22
2n+1=47
2n -1=45
Bộ NST người bệnh Đao
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST
(Tăng thêm 1 NST thứ 21)
Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao
Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X
2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST
Một số hình ảnh về đột biến số lượng NST:
Đột biến dưa hấu hình dạng quả khác nhau
Nho ĐB (có nhiều màu sắc khác nhau)
Các cà chua ĐB( nhiều dạng)
Biến đổi màu sắc ở thân và đuôi chuồn chuồn(ĐB NST)
Bọ ngựa đột biến cánh xanh
Sự thay đổi màu sắc ở bọ cánh cứng(ĐB dị bội thể)
Câu 1: Đột biến dị bội thể có lợi hay có hại?
Qua một số hình ảnh các em quan sát, hãy cho biết:
Câu 2: Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của các đột biến?
Câu 3: Là học sinh các em cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của đột biến?
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Đột biến thể dị bội là dạng đột biến:
a. NST bị thay đổi về cấu trúc
b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi 1 NST
d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp tương đồng
Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
a Thể tam nhiễm b. Thể một nhiễm.
c. Thể không nhiễm. d. Câu a, b và c.
Câu 3: Tìm câu phát biểu sai:
a. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thêm hoặc mất 1 NST ở 1 hoặc một số cặp NST gọi là dị bội thể
b. Dị bội thể xảy ra do có 1 cặp NST không phân li ở kì sau của giảm phân
c. Đột biến dị bội thể chỉ gặp ở thực vật
d. Bệnh Đao có 3 NST trong cặp số 21 của người
A
Câu 4: Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20
Số lượng NST trong bộ NST của thể ba nhiễm là bao nhiêu?
Số lượng NST trong bộ NST của thể một nhiễm là bao nhiêu?
Số lượng NST trong bộ NST của thể không nhiễm là bao nhiêu?
2n + 1 = 20 + 1 = 21 NST
2n – 1 = 20 – 1 = 19 NST
2n – 2 = 20 – 2 = 18 NST
Ví dụ: Ở cà chua
P:
G:
Hợp tử
X
2n=24
2n = 24
n=12
n=12
n+1=13
n-1=11
2n+1=25
2n -1=23
Ví dụ: Ở ruồi giấm
P:
G:
Hợp tử
X
2n=8
2n = 8
n=4
n=4
n+1=5
n-1=3
2n+1=9
2n -1=7
CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
Giáo viên:Vũ Hoàng
Sinh học 9
Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
Tại sao đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật?
Bài 23 - Tiết 24:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
Hãy nghiên cứu thông tin và cho biết:
Đột biến số lượng là gì?
I.Hiện tượng dị bội thể là gì?
-Cà độc dược, lúa, cà chua đều là cây lưỡng bội và có số lượng NST là 2n=24
-Người ta đã phát hiện những cây cà độc dựơc, lúa, cà chua có:
+25 NST
+23NST
+22 NST
có dạng (2n+1)NST do có 1 NST bổ sung vào
có dạng (2n-1)NST do 1 cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST
có dạng (2n-2)NST do mất một cặp NST tương đồng
Qua ví dụ trên hãy cho biết:
-Câu 1:Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
-Câu 2:Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở dạng nào?
-Câu 3:Thể dị bội khác với thể lưỡng bội ở điểm nào ?
-Khác về số lượng NST:
+Thể lưỡng bội có 2n NST.
+Thể dị bội có nhiều hơn hoặc ít hơn một hoặc một số cặp NST.
I: Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST
II-XIII: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có (2n + 1) = 25 NST
Quan sát hình và cho biết:
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác với quả của cây bình thường như thế nào?
* Ví dụ dị bội thể ở cà độc dược:
Hiện tượng dị bội thể có ảnh hưởng như thế nào đối với cây trồng?
II. Sự phát sinh thể dị bội
Hãy quan sát : Cơ chế phát sinh thể lưỡng bội (2n).
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
2n
2n
n
n
n
n
2n
2n
II. Sự phát sinh thể dị bội
Hãy quan sát : Cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1).
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
♀(♂)
♂(♀)
2n
2n
n
n
n-1
n+1
2n+1
2n-1
C1. Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong
Trường hợp bình thường?
Trường hợp bị rối loạn?
C2. Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào?
Mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp (n).
+ Một giao tử có 2 NST của cặp (n + 1).
+ Một giao tử không chứa NST nào của cặp đó (n – 1).
Giao tử có 2 NST của cặp (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → tạo hợp tử (2n + 1)
Giao tử không chứa NST nào của cặp đó (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → tạo hợp tử (2n - 1)
Vậy, cơ chế nào đã phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST?
Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là gì?
- Ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể.
Các tác nhân vật lí hoặc hóa học trong ngoại cảnh.
=> Tác động vào kì sau của quá trình giảm phân gây ra sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
* Nguyên nhân:
Ví dụ: Ở người
P:
G:
Hợp tử
X
2n=46
2n = 46
n=23
n=23
n+1=24
n-1=22
2n+1=47
2n -1=45
Bộ NST người bệnh Đao
2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST
(Tăng thêm 1 NST thứ 21)
Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao
Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X
2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST
Một số hình ảnh về đột biến số lượng NST:
Đột biến dưa hấu hình dạng quả khác nhau
Nho ĐB (có nhiều màu sắc khác nhau)
Các cà chua ĐB( nhiều dạng)
Biến đổi màu sắc ở thân và đuôi chuồn chuồn(ĐB NST)
Bọ ngựa đột biến cánh xanh
Sự thay đổi màu sắc ở bọ cánh cứng(ĐB dị bội thể)
Câu 1: Đột biến dị bội thể có lợi hay có hại?
Qua một số hình ảnh các em quan sát, hãy cho biết:
Câu 2: Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của các đột biến?
Câu 3: Là học sinh các em cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của đột biến?
Chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Đột biến thể dị bội là dạng đột biến:
a. NST bị thay đổi về cấu trúc
b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi 1 NST
d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp tương đồng
Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
a Thể tam nhiễm b. Thể một nhiễm.
c. Thể không nhiễm. d. Câu a, b và c.
Câu 3: Tìm câu phát biểu sai:
a. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thêm hoặc mất 1 NST ở 1 hoặc một số cặp NST gọi là dị bội thể
b. Dị bội thể xảy ra do có 1 cặp NST không phân li ở kì sau của giảm phân
c. Đột biến dị bội thể chỉ gặp ở thực vật
d. Bệnh Đao có 3 NST trong cặp số 21 của người
A
Câu 4: Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20
Số lượng NST trong bộ NST của thể ba nhiễm là bao nhiêu?
Số lượng NST trong bộ NST của thể một nhiễm là bao nhiêu?
Số lượng NST trong bộ NST của thể không nhiễm là bao nhiêu?
2n + 1 = 20 + 1 = 21 NST
2n – 1 = 20 – 1 = 19 NST
2n – 2 = 20 – 2 = 18 NST
Ví dụ: Ở cà chua
P:
G:
Hợp tử
X
2n=24
2n = 24
n=12
n=12
n+1=13
n-1=11
2n+1=25
2n -1=23
Ví dụ: Ở ruồi giấm
P:
G:
Hợp tử
X
2n=8
2n = 8
n=4
n=4
n+1=5
n-1=3
2n+1=9
2n -1=7
CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)